intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thị trường tài chính và các định chế tài chính: Chương 5 - ĐH Ngoại thương

Chia sẻ: Kệ Tui | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

101
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 5 trang bị những kiên thức về lý thuyết và chính sách tiền tệ. Các nội dung chính trong chương gồm: Các lý thuyết tiền tệ, những đánh đổi của ngân hàng trung ương, các chỉ số kinh tế được ngân hàng trung ương theo dõi, độ trễ trong chính sách tiền tệ, đánh giá tác động của chính sách tiền tệ, phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thị trường tài chính và các định chế tài chính: Chương 5 - ĐH Ngoại thương

  1. Chương 5 Lý thuyết và Chính sách Tiền tệ
  2. Cấu trúc chương Các lý thuyết tiền tệ Những đánh đổi của NHTW Các chỉ số kinh tế được NHTW theo dõi Độ trễ trong chính sách tiền tệ Đánh giá tác động của CSTT Phối hợp CSTT và CSTK [2]
  3. Lý thuyết tiền tệ Lý thuyết Keynesian thuần túy Được phát triển bởi John Maynard Keynes Theo đó NHTW có thể tác động vào mối tương quan giữ cầu tiền và cung tiền để thay đổi: Lãi suất Tổng chi tiêu Tăng trưởng kinh tế [3]
  4. Lý thuyết tiền tệ (cont’d) Lý thuyết Keynesian thuần túy (cont’d) Có thể giải thích qua lý thuyết quỹ khả dụng Cung cầu quỹ khả dụng quyết định lãi suất cân bằng (Chương 2) Đường đầu tư của doanh nghiệp thể hiện quan hệ ngược chiều giữa lãi suất của quỹ khả dụng và mức độ đầu tư của DN. [4]
  5. Lý thuyết tiền tệ (cont’d) Lý thuyết Keynesian thuần túy (cont’d) Điều chỉnh nền kinh tế yếu NHTW sử dụng nghiệp vụ thị trường mở để tăng cung tiền Mức cung tiền tăng làm giảm lãi suất Lãi suất giảm kích thích vay và tiêu dùng Lý thuyết Keynesian cổ vũ vai trò tích cực của chính phủ trong việc điều chỉnh các vấn đề của nền kinh tế [5]
  6. Lý thuyết tiền tệ (cont’d) Correcting a Weak Economy S1 S2 i1 i1 i2 i2 D1 B1 B2 Demand and Supply of Loanable Funds Business Investment Schedule [6]
  7. Lý thuyết tiền tệ (cont’d) Lý thuyết Keynesian thuần túy (cont’d) Điều chỉnh mức lạm phát cao NHTW bán các chứng khoán Chính phủ (giảm cung tiền) Mức cung tiền thấp hơn làm giảm mức chi tiêu Mức chi tiêu thấp hơn làm tăng trưởng kinh tế chậm lại và làm giảm áp lực lạm phát (cầu kéo) [7]
  8. Lý thuyết tiền tệ (cont’d) Correcting High Inflation S2 S1 i2 i2 i1 i1 D1 B2 B1 Demand and Supply of Loanable Funds Business Investment Schedule [8]
  9. Lý thuyết tiền tệ (cont’d) Lý thuyết Keynesian thuần túy (cont’d) Tác động của suy thoái tín dụng (credit crunch) lên chính sách kích thích kinh tế Tác động kinh tế của chính sách tiền tệ phụ thuộc vào mong muốn cho vay quỹ của các ngân hàng Nếu mặc dù các chính sách kích thích đã được tung ra mà các ngân hàng vẫn không mở rộng tín dụng, khi đó kết quả là một đợt suy thoái tín dụng. Suy thoái tín dụng làm cho người đi vay không tiếp cận được vốn vay, khiến chính sách kích thích kinh tế kém hiệu quả. [9]
  10. Lý thuyết tiền tệ (cont’d) Lý thuyết Lượng tiền (Quantity Theory) và cách tiếp cận của trường phái Tiền tệ (Monetarist) Lý thuyết lượng tiền nêu mối quan hệ giữa lượng cung tiền và mức độ các hoạt động kinh tế trong phương trình: MV  PGQ Tốc độ (Velocity) là số lần trung bình mỗi đô la được chuyển tay trong một năm Vế phải của phương trình là tổng giá trị sản phẩm dịch vụ của một năm Nếu V là hằng số, một sự thay đổi trong cung tiền sẽ tạo ra sự thay đổi có thể đoán được trong tổng giá trị hàng hóa dịch vụ [10]
  11. Lý thuyết tiền tệ (cont’d) Lý thuyết Lượng tiền (Quantity Theory) và cách tiếp cận của trường phái Tiền tệ (Monetarist) (cont’d) Dạng thức ban đầu giả định Q là hằng số Do đó kết luận có mối quan hệ trực tiếp giữa cung tiền và giá cả Trong lý thuyết lượng tiền hiện đại, giả định Q là hằng số đã được bỏ đi Mối quan hệ trực tiếp lúc này chỉ là giữa cung tiền và giá trị sản phẩm dịch vụ [11]
  12. Lý thuyết tiền tệ (cont’d) Lý thuyết Lượng tiền (Quantity Theory) và cách tiếp cận của trường phái Tiền tệ (Monetarist) (cont’d) Tốc độ đại biểu cho tỷ lệ tiền so với giá trị sản lượng danh nghĩa Tốc độ bị tác động bởi bất cứ nhân tố nào ảnh hưởng tới tỷ lệ này: Mô hình thu nhập Những nhân tố làm thay đổi tỷ lệ nắm giữ tiền so với thu nhập của các hộ gia đình Thẻ tín dụng Kỳ vọng về lạm phát [12]
  13. Lý thuyết tiền tệ (cont’d) So sánh trường phái Tiền tệ và Keynesian Trường phái Tiền tệ chủ trương tăng trưởng cung tiền một cách chậm rãi, ổn định Cho phép các vấn đề kinh tế có thể tự điều chỉnh Trường phái Keynesian chủ trương nới lỏng chính sách tiền tệ để xử lý suy thoái [13]
  14. Lý thuyết tiền tệ (cont’d) So sánh trường phái Tiền tệ và Keynesian (cont’d) Trường phái tiền tệ chú trọng vào việc duy trì lạm phát thấp và sẵn sàng chấp nhận tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Trường phái Keynesian chú trọng vào việc duy trì thất nghiệp thấp và sẵn sàng chấp nhận tỷ lệ lạm phát do chính sách kích thích kinh tế tạo ra [14]
  15. Lý thuyết tiền tệ (cont’d) Lý thuyết Kỳ vọng hợp lý (Rational Expectations) Công chúng cân nhắc tất cả các thông tin hiện hữu khi thiết đặt các kỳ vọng cho mình Theo đó hộ gia đình và doanh nghiệp sẽ sử dụng tác động quá khứ của chính sách tiền tệ để dự đoán tác động của chính sách hiện hữu, và dựa vào đó để ra quyết định Để tránh lạm phát, hộ gia đình sẽ chi tiêu nhiều hơn khi có chính sách tiền tệ nới lỏng Khi chính sách tiền tệ nới lỏng doanh nghiệp sẽ đầu tư nhiều hơn để tránh chi phí gia tăng Các thành viên thị trường lao động sẽ thỏa thuận mức lương cao hơn Ủng hộ quan điểm của trường phái Tiền tệ, cho rằng các thay đổi trong chính sách tiền tệ không có tác dụng lâu [15] dài đối với nền kinh tế
  16. Những đánh đổi của NHTW Về mặt lý tưởng, NHTW muốn có đồng thời Lạm phát thấp Tăng trưởng GDP ổn định Thất nghiệp thấp Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp là ngược chiều Đường cong Phillips Một chính sách tiền tệ thắt chặt sẽ làm giảm lạm phát nhưng làm tăng thất nghiệp và ngược lại [16]
  17. Những đánh đổi của NHTW (cont’d) Tác động khác lên sự đánh đổi Những yếu tố chi phí như chi phí năng lượng và chi phí bảo hiểm có thể tác động tới sự đánh đổi Khi cả lạm phát và thất nghiệp đều ở mức cao, NHTW có thể không đạt được sự đồng thuận nên lựa chọn loại chính sách tiền tệ nào [17]
  18. Các chỉ số kinh tế được NHTW theo dõi Những chỉ số tăng trưởng kinh tế Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Đo lường tổng giá trị sản phẩm và dịch vụ được tạo ra Được đo lường hàng tháng Là chỉ số trực tiếp nhất phản ánh tăng trưởng kinh tế Mức sản xuất Mức sản xuất cao thể hiện một nền kinh tế tăng trưởng tốt và có nhu cầu lao động cao [18]
  19. Các chỉ số kinh tế được NHTW theo dõi (cont’d) Những chỉ số tăng trưởng kinh tế (cont’d) Thu nhập quốc gia Tổng thu nhập các doanh nghiệp và cá nhân tạo ra Cầu cao đối với hàng hóa dịch vụ tạo ra lượng thu nhập lớn Tỷ lệ thất nghiệp Không phản ánh chính xác mức độ tăng trưởng kinh tế Có thể suy giảm trong điều kiện kinh tế tăng trưởng kém nếu vẫn có việc làm mới được tạo ra [19]
  20. Các chỉ số kinh tế được NHTW theo dõi (cont’d) Những chỉ số tăng trưởng kinh tế (cont’d) Chỉ số sản xuất công nghiệp Chỉ số doanh thu bán lẻ Chỉ số doanh thu bán nhà Chỉ số tổng hợp (Composite) Điều tra mức độ tin tưởng của người tiêu dùng [20]
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2