intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thống kê doanh nghiệp - Chương 4: Thống kê tài sản cố định của doanh nghiệp

Chia sẻ: Kiếp Này Bình Yên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:55

221
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 4 trình bày về thống kê tài sản cố định trong doanh nghiệp. Thông qua chương này người học nắm được ý nghĩa và nhiệm vụ của thống kê tài sản cố định; biết phân loại tài sản cố định; biết được cách thống kê số lượng, kết cấu, hiện trạng tài sản cố định;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thống kê doanh nghiệp - Chương 4: Thống kê tài sản cố định của doanh nghiệp

  1. CHƯƠNG IV • THỐNG KÊ TÀI SẢN • CỐ ĐỊNH CỦA DN
  2. TSCĐ?
  3. 4.1- Ý nghĩa và nhiệm vụ của T/kê TSCĐ *Khái niệm TSCĐ là những tư liệu LĐ (có tính vật chất và không có hình thái vật chất - vô hình), có giá trị lớn và được SD lâu dài trong quá trình SX- KD.
  4. Đặc điểm TSCĐ TSCĐ Tham gia nhiều lần vào chu kỳ SXKD và giá trị TSCĐ được phân bổ dần vào chi phí SX của DN.
  5. *Theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 Một tài sản được coi là TSCĐ nếu thỏa mãn 4 điều kiện sau: - Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc SD TSCĐ đó. - Nguyên giá tài sản phải được xác định 1 cách đáng tin cậy - Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm - Có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên
  6. 4.1.1- Ý nghĩa thống kê TSCĐ - Giúp cho DN xác định được mức độ trang bị TSCĐ theo nhu cầu SX-KD và theo qui mô số lượng LĐ. - DN nắm được thực trạng năng lực SX, tình hình trang bị kỹ thuật SX của DN. - Tình hình SD và hiệu quả SD TSCĐ để có kế hoạch đầu tư hợp lý.
  7. 4.1.2- Nhiệm vụ thống kê TSCĐ - Tính các chỉ tiêu T/kê khối lượng, kết cấu, hiện trạng TSCĐ. - T/kê tình hình biến động, tình hình trang bị TSCĐ cho người LĐ. - T/kê đánh giá phân tích tình hình SD và hiệu quả SD TSCĐ, qua đó đề ra biện pháp SD có hiệu quả hơn TSCĐ.
  8. • Phân loại TSCĐ
  9. TSCĐ?
  10. 4.2- Phân loại TSCĐ 4.2.1- Căn cứ theo hình thái biểu hiện, TSCĐ của DN được phân thành: - TSCĐ hữu hình - TSCĐ vô hình a. TSCĐ hữu hình: Là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể, tham gia vào nhiều chu kỳ KD nhưng giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu
  11. Thí dụ • - Đất đai • - Nhà cửa và vật kiến trúc • - Máy móc thiết bị • - Phương tiện vận tải • - Vườn cây lâu năm, súc vật cơ bản. • - TSCĐ hữu hình khác: tác phẩm nghệ thuật, sách chuyên môn kỹ thuật
  12. Phân loại TSCĐ, căn cứ vào tính chất (tt) b. TSCĐ vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể, nhưng xác định được giá trị và do DN nắm giữ, SD trong SX-KD, cung cấp d/vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê.
  13. Thí dụ • - Quyền SD đất, • - Nhãn hiệu hàng hóa, • - Quyền phát hành, bản quyền, bằng • sáng chế, • - Công thức pha chế, • - Phần mềâm máy tính, • - Nhận chuyển giao công nghệ,…
  14. Phân loại TSCĐ (tt) 4.2.2- Căn cứ vào quyền sở hữu, TSCĐ của DN phân thành: - TSCĐ tự có: TSCĐ được mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn tự bổ sung,.. TSCĐ được biếu, tặng thuộc quyền sở hữu cua DN - TSCĐ đi thuê Thuê hoạt động Thuê tài chính
  15. Phân loại TSCĐ (tt) 4.2.3- Căn cứ vào trạng thái, TSCĐ của DN gồm: • - TSCĐ đang hoạt động • - TSCĐ ngừng hoạt động • - TSCĐ dự trữ
  16. 4.3- T/kê số lượng, kết cấu, hiện trạng TSCĐ Chæ tieâu T/keâ soá löôïng TSCÑ •TSCĐ hiện có TSCĐ bình quân •cuối kỳ trong kỳ
  17. T/kê số lượng TSCĐ (tt) (1) TSCĐ hiện có cuối kỳ •Dựa vào tài liệu kiểm kê •trực tiếp vào •2 phương pháp: cuối kỳ •Dựa vào tài liệu T/kê về •*Ý nghĩa? sự biến động TSCĐ • DN biết qui mô TSCĐ cho đến • cuối kỳ b/cáo để có kế hoạch • mua mới hoặc đi thuê TSCĐ.
  18. T/kê TSCĐ hiện có cuối kỳ (tt) •Dựa vào tài liệu • T/kê về sự biến • Theo nguyên tắc cân đối: •động TSCĐ TSCĐ TSCĐ TSCĐ TSCĐ hiện có = có đầu + tăng - giảm cuối kỳ kỳ trong kỳ trong kỳ
  19. Bài tập • Đầu kỳ giá trị TSCĐ của DN là 20 tỷ đồng. Trong kỳ đã thanh lý một số TSCĐ có nguyên giá 2 tỷ, bán ra bên ngoài một TSCĐ không cần SD có nguyên giá 1tỷ, đồng thời mua thêm 1TSCĐ có nguyên giá 6 tỷ, cơ quan chủ quản cấp trên điều về cho DN 1 số TSCĐ có nguyên giá 5 tỷ. Yêu cầu: a. Tính giá trị TSCĐ cuối kỳ? b. Tính giá trị TSCĐ bình quân trong kỳ c. Tính hệ số tăng (giảm) TSCĐ
  20. T/kê TSCĐ hiện có cuối kỳ (tt) (2) TSCĐ bình quân trong kỳ TSCĐ có Đkỳ + TSCĐ có Ckỳ Nếu trong kỳ báo cáo TSCĐ ít biến động •2 t i i  Giá trị TSCĐ BQ   Giá trị TSCĐ có trong từng thời điểm t i ti K/cách t/gian có TSCĐ tương ứng Nếu trong kỳ báo cáo TSCĐ biến động nhiều
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1