intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thông tin vệ tinh: Chương 4 - Ăng ten trong thông tin vệ tinh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

21
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Thông tin vệ tinh: Chương 4 - Ăng ten trong thông tin vệ tinh" được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Phân cực của sóng điện từ; Anten trong không gian vệ tinh; Bài toán thiết kế các thông số tuyến. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thông tin vệ tinh: Chương 4 - Ăng ten trong thông tin vệ tinh

  1. I. Phân cực của sóng điện từ. II. Anten trong không gian vệ tinh. III. Bài toán thiết kế các thông số tuyến.
  2. I. Phân cực của sóng điện từ  Sóng điện từ có 2 dạng chính: • Phân cực tuyến tính: có 2 dạng: + phân cực đứng. + phân cực ngang. • Phân cực quay: có 2 dạng: + phân cực tròn. + phân cực elip.
  3. II. Anten trong thông tin vệ tinh •
  4.  Anten Parabol  Cấu tạo - Bộ bức xạ sơ cấp: Sử dụng Anten chấn tử đối xứng hoặc Anten loa. Vị trí đặt tại tiêu điểm Parabol. - Mặt phản xạ: Hình Parabol tròn xoay với hệ số phản xạ cao
  5.  Nguyên lí hoạt động. - Tính chất quang học của gương Parabol FO+OO’= FA +AB = f+h = Const. - Các tia sau khi phản xạ đi đến miệng gương với quãng đường như nhau, do đó tại miệng gương mặt sóng là mặt phẳng
  6.  Anten Loa  Cấu tạo: - Thuộc loại Anten bức xạ mặt. - Là đoạn ống dẫn sóng có 1 đầu hở. - Miệng ống dẫn sóng được mở thon dần để trở kháng sóng biến đổi đều.
  7.  Nguyên lí. - Năng lượng cao tần đến cổ loa ở dạng sóng phẳng. - Sóng phân kì theo thân loa tới miệng loa. Tại miệng loa, năng lượng sóng bức xạ ra không gian với dạng cầu. - Chọn góc mở thích hợp. - Đồ thị định hướng.
  8.  Một số loại Anten khác  Anten lệch trục Gregorian
  9.  Anten phản xạ được tiếp sóng nhiều phiđơ
  10. III. Bài toán thiết kế các thông số tuyến •
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2