Bài giảng Thực hành tiền lâm sàng chăm sóc sức khỏe trẻ em - CĐ Y tế Hà Nội
lượt xem 6
download
Bài giảng "Thực hành tiền lâm sàng chăm sóc sức khỏe trẻ em - CĐ Y tế Hà Nội" cung cấp cho người học những kiến thức như: thực hành xử trí lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh; thực hành chăm sóc trẻ có vấn đề nuôi dưỡng chưa hợp lý hoặc nhẹ cân; thực hành nhận định trẻ bệnh; thực hành chăm sóc trẻ tiêu chảy;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thực hành tiền lâm sàng chăm sóc sức khỏe trẻ em - CĐ Y tế Hà Nội
- TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG NHI BÀI GIẢNG THỰC HÀNH TIỀN LÂM SÀNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TRẺ EM HÀ NỘI – 2022 1
- MỤC LỤC 1 Thực hành xử trí lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh 3 2 Thực hành chăm sóc trẻ có vấn đề nuôi dưỡng chưa hợp lý 13 hoặc nhẹ cân 3 Thực hành nhận định trẻ bệnh 25 4 Thực hành chăm sóc trẻ tiêu chảy 62 5 Thực hành chăm sóc trẻ ho, khó thở 78 6 Thực hành chăm sóc trẻ sốt và co giật do sốt 100 7 Thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng, nhiễm khuẩn 119 2
- LỊCH TRÌNH THỰC HÀNH CHĂM SÓC SỨC KHỎE TRẺ EM TT Buổi Tên bài Số tiết TH thực hành 1 1 Xử trí lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh 4 2 Thực hành chăm sóc trẻ có vấn đề nuôi dưỡng chưa 3 hợp lý hoặc nhẹ cân 3 2 Thực hành nhận định trẻ bệnh 5 4 3 Thực hành chăm sóc trẻ tiêu chảy 5 5 4 Thực hành chăm sóc trẻ ho, khó thở 5 6 5 Thực hành chăm sóc trẻ sốt và co giật do sốt 5 7 6 Thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng, nhiễm 5 khuẩn 3
- BÀI 1: THỰC HÀNH XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CHĂM SÓC TRẺ BỆNH Thời gian: 2 giờ (TH trên lớp) MỤC TIÊU HỌC TẬP: sau khi học xong sinh viên có khả năng - Kiến thức 1. Trình bày được nội dung hướng dẫn xử trí lồng ghép các bệnh thường gặp ở trẻ em (CĐRMH2). - Kỹ năng 2. Ghi chép phiếu ghi trẻ bệnh đúng qui định (CĐRMH 2,7). 3. Đánh giá, phân loại đúng tình huống trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi theo hướng dẫn xử trí lồng ghép các bệnh thường gặp ở trẻ em (CĐRMH 2, 3). 4. Đánh giá, phân loại đúng tình huống trẻ 0 đến 2 tháng tuổi theo hướng dẫn xử trí lồng ghép các bệnh thường gặp ở trẻ em (CĐRMH 2,3) - Năng lực tự chủ và trách nhiệm 5. Thể hiện sự khẩn trương, chính xác, nhẹ nhàng khi chăm sóc trẻ và tỉ mỉ, ân cần khi giao tiếp với người chăm sóc trẻ (CĐRMH 1). NỘI DUNG 1. Tình huống Truy cập bài học trực tuyến để nghiên cứu các tình huống và hoàn thành bài tập. 1.1. Tình huống Cháu Jenny Yêu cầu 1: Đánh giá phân loại bệnh cho cháu Jenny về dấu hiệu nguy hiểm toàn thân, ho khó thở, tiêu chảy. Yêu cầu 2: Ghi chép các thông tin của cháu Jenny vào phiếu ghi. 1.2 Tình huống Cháu Phí Tuấn Đạt 3 tuổi Yêu cầu 1: Đánh giá, phân loại bệnh cho cháu Đạt theo theo hướng dẫn xử trí lồng ghép các bệnh thường gặp ở trẻ em. 4
- Câu hỏi tình huống 1,2 : sinh viên trả lời các câu hỏi sau trước buổi học và thảo luận trên lớp về các tình huống 1. Liệt kê các câu hỏi cần hỏi và các dấu hiệu cần khám để đánh giá các dấu hiệu nguy hiểm toàn thân, ho khó thở, tiêu chảy cho cháu Jenny và cháu Đạt 2. Nêu lí do lựa chọn phân loại ho khó thở, tiêu chảy, sốt, dinh dưỡng và thiếu máu cho Jenny và Đạt. Mục tiêu tình huống 1 và 2: sau khi thảo luận tình huống, sinh viên cao đẳng điều dưỡng năm 3 có khả năng 1. Đánh giá và phân loại đúng cho cháu Jenny và Đạt về DH NHTT, ho khó thở, tiêu chảy, sốt, dinh dưỡng và thiếu máu. 2. Sử dụng được phiếu ghi trẻ bệnh để ghi chép các thông tin của cháu Jenny và Đạt theo qui định. 5. Thể hiện sự chính xác khi đánh giá, phân loại bệnh cho trẻ. 1.3 Tình huống cháu Jemma 45 ngày tuổi Yêu cầu: sử dụng phiếu ghi trẻ từ 0 đến 2 tháng tuổi để đánh giá phân loại cho cháu Jemma theo hướng dẫn xử trí lồng ghép các bệnh thường gặp ở trẻ em. Câu hỏi tình huống 3: sinh viên trả lời các câu hỏi sau trước buổi học và thảo luận trên lớp về các tình huống 1. Liệt kê các câu hỏi cần hỏi và các dấu hiệu cần khám để đánh giá tình trạng bệnh rất nặng, tiêu chảy cho cháu Jemma. 2. Nêu lí do lựa chọn phân loại bệnh rất nặng và tiêu chảy cho Jemma. Mục tiêu tình huống 3: sau khi thảo luận tình huống, sinh viên cao đẳng điều dưỡng năm 3 có khả năng 1. Đánh giá và phân loại đúng cho cháu Jemma về bệnh rất nặng và tiêu chảy. 2. Sử dụng được phiếu ghi trẻ bệnh để ghi chép các thông tin của cháu Jemma theo qui định. 5
- 5. Thể hiện sự chính xác khi đánh giá, phân loại bệnh cho trẻ. 2. Hướng dẫn học tình huống TT Tình Nhiệm vụ tự học Nhiệm vụ học trên huống lớp 1 Tình Truy cập link lớp học trực tuyến quan sát Thảo luận huống video cách thăm khám DHNHTT, ho Thực hành các kỹ 1 khó thở, tiêu chảy, sốt, vấn đề ở tai, dinh năng: dưỡng và thiếu máu cho tình huống trẻ - Đánh giá và phân josh, Jenny để trả lời các câu hỏi và nộp loại các bệnh thường bài trước buổi học theo hướng dẫn. gặp ở trẻ bệnh từ 2 Tự thực hành các bước của qui trình tháng đến 5 tuổi cho Đánh giá và phân loại các bệnh thường cháu Đạt gặp ở trẻ bệnh từ 2 tháng đến 5 tuổi Quan sát bằng bảng kiểm Phản hồi 2 Tình Truy cập link lớp học trực tuyến quan sát Thảo luận huống video cách thăm khám trẻ nhỏ và trả lời Thực hành các kỹ 2 các câu hỏi. năng: - Đánh giá phân loại trẻ nhỏ Quan sát bằng bảng kiểm Phản hồi 6
- 3. Chỉ tiêu thực hành Sinh viên cần đạt được chỉ tiêu thực hành hoàn thành phần tự học và bài thực hành trên lớp. TT Nội dung thực hành cần đạt sau bài học Chỉ tiêu thực hành 1 Ghi chép thông tin vào phiếu ghi trẻ bệnh 01 2 Đánh giá, phân loại bệnh trẻ từ 2th đến 5 tuổi 01 3 Đánh giá, phân loại bệnh trẻ từ 0 đến 2th tuổi 01 4 Quan sát cách đánh giá, phân loại trẻ bệnh 01 5 Phản hồi 01 4. Quy trình thực hành và bảng kiểm QUY TRÌNH THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ BỆNH TỪ 2 THÁNG ĐẾN 5 TUỔI TT Nội dung các bước Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt 1 Chào hỏi, giới thiệu tên Tạo mối quan hệ Thể hiện giao tiếp không gần gũi. lời hiệu quả Giải thích lí do của buổi . Giọng nói rõ, nhẹ nhàng, thăm khám. thể hiện sự quan tâm. 2 Hỏi các thông tin về thủ Biết rõ tên tuổi địa Giọng nói rõ ràng tục hành chính, xác định chỉ, lí do đến Sử dụng giao tiếp không lần khám đầu hay khám khám của trẻ lời hiệu quả. lại Biết rõ đây là lần Điền chữ hoặc số hoặc Ghi chép vào phiếu. khám đầu hay đánh dấu √ khám lại 3 Đánh giá phân loại DH Phát hiện dấu hiệu Nói rõ ràng, có thể đề NHTT và ghi chép vào nguy hiểm ở trẻ nghị bà mẹ cho trẻ bú, 7
- phiếu ghi: hoặc uống nước để đánh Hỏi và quan sát 4 dấu giá dấu hiệu bỏ ăn bỏ hiệu NHTT uống bỏ bú và dấu hiệu Hỏi: trẻ có uống được nôn tất cả mọi thứ hoặc bỏ bú không? Trẻ Đánh dấu √ vào ô có hoặc có nôn tất cả mọi thứ không ở cột phân loại không? Trẻ có co giật DHNHTT trọng đợt ốm này không Quan sát trẻ: tỉnh táo hay li bì khó đánh thức 4 Hỏi trẻ có ho hoặc khó Trẻ được đánh giá, Đánh dấu √ vào có/không thở không. phân loại ho KT Đếm NT đủ 1 phút, để - Nếu bà mẹ trả lời có đồng hồ gần bụng trẻ, đánh giá ho khó thở quan sát di động bụng và bằng cách: ngực khi trẻ nằm yên. Hỏi trẻ ho bao lâu? Vén áo trẻ, bộc lộ bụng và Đếm NT trong 1 phút, ngực để quan sát DH xác định có thở nhanh RLLN không Ghé tai gần miệng mũi trẻ Quan sát dấu hiệu nghe tiếng thở rít, thở khò RLLN khè khi trẻ nằm yên. Nghe tiếng thở rít, thở Khoanh tròn các dấu hiệu khò khè có mặt vào phiếu ghi - Nếu trả lời không thực Đối chiếu bảng PL ho khỏ hiện bước 5 thở chọn phân loại phù hợp ghi vào phiếu 8
- 5 Hỏi trẻ có tiêu chảy Trẻ được đánh giá Đánh dấu √ vào có/không không. và phân loại tiêu Hỏi bà mẹ mắt trẻ có khác - Nếu bà mẹ trả lời có chảy chính xác so với bình thường không đánh giá tiêu chảy bằng Cho trẻ uống nước lọc cách bằng thìa để đánh giá khả Hỏi trẻ tiêu chảy trong năng uống nước. bao lâu? Có máu trong Véo da dọc cơ thể trẻ. phân không? Khoanh tròn các dấu hiệu Quan sát: toàn trạng, có mặt vào phiếu ghi mắt trũng Đối chiếu bảng PL mất Cho trẻ uống nước đánh nước, tiêu chảy kéo dài, lỵ giá khả năng uống chọn phân loại phù hợp Véo da bụng của trẻ ghi vào phiếu đánh giá nếp véo da bụng - Nếu trả lời không thực hiện bước 6 6 Hỏi trẻ có sốt không. Để phân loại Đánh dấu √ vào có/không, - Nếu bà mẹ trả lời có đúng: khoanh tròn các dấu hiệu đánh giá phân loại sốt Về sốt có mặt bằng cách Sởi Đối chiếu bảng phân loại Hỏi và khám các dấu Sốt xuất huyết sốt: hiệu của sốt, sởi, sốt 1. Phân loại sốt xuất huyết có trong Chọn 1 trong 2 bảng phân phiếu ghi loại trẻ có hay không có - Nếu trả lời không thực nguy cơ sốt rét để PL sốt hiện bước 7 cho trẻ 9
- Bắt đầu từ ô trên cùng, chọn PL thích hợp ghi vào phiếu tương ứng ô phân loại 7 Hỏi trẻ có vấn đề ở tai Trẻ được đánh giá Đánh dấu √ vào có/không không PL đúng các vấn khoanh tròn các dấu hiệu - Nếu trả lời có thì đánh đề ở tai có mặt giá PL các vấn đề ở tai Đối chiếu với bảng PL bằng cách: chọn PL thích hợp ghi vào Hỏi chảy nước tai trong phiếu tương ứng ô PL bao lâu và khám dấu hiệu chảy nước tai, chảy mủ tai và khối sưng đau sau tai?. - Nếu mẹ trả lời không thì chuyển bước 8 8 Kiểm tra vấn đề dinh Trẻ được đánh giá Đánh dấu √ vào có/không dưỡng và thiếu máu PL đúng suy dinh Khoanh tròn các dấu hiệu bằng cách“ dưỡng và thiếu có mặt Quan sát tìm dấu hiệu máu Ấn mu bàn chân trẻ xem gày mòn nặng rõ rệt, mờ có lõm không. giác mạc, lòng bàn tay So sánh long bàn tay trẻ nhợt, rất nhợt. với mẹ hoặc trẻ khác. Khám dấu hiệu phù 2 Đối chiếu với bảng PL suy bàn chân dinh dưỡng và thiếu máu chọn PL thích hợp ghi vào 10
- phiếu tương ứng ô PL 9 Hỏi trẻ có vấn đề khác Để trẻ được đánh Ghi vấn đề khác vào phiếu không giá toàn diện 11
- BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ BỆNH TỪ 2 THÁNG ĐẾN 5 TUỔI TT Nội dung các bước Hệ số 0 1 2 1 Chào hỏi, giới thiệu tên Giải thích lí do của buổi thăm khám. 2 Hỏi các thông tin về thủ tục hành chính, xác định lần khám đầu hay khám lại Ghi chép vào phiếu. 3 Đánh giá phân loại DH NHTT và ghi chép vào phiếu ghi: Hỏi và quan sát 4 dấu hiệu NHTT Hỏi: trẻ có uống được hoặc bỏ bú không? Trẻ có nôn tất cả mọi thứ không? Trẻ có co giật trọng đợt ốm này không Quan sát trẻ: tỉnh táo hay li bì khó đánh thức 4 Hỏi trẻ có ho hoặc khó thở không. - Nếu bà mẹ trả lời có đánh giá ho khó thở bằng cách: Hỏi trẻ ho bao lâu? Đếm NT trong 1 phút, xác định có thở nhanh không Quan sát dấu hiệu RLLN Nghe tiếng thở rít, thở khò khè - Nếu trả lời không thực hiện bước 5 5 Hỏi trẻ có tiêu chảy không. - Nếu bà mẹ trả lời có đánh giá tiêu chảy bằng 12
- cách Hỏi trẻ tiêu chảy trong bao lâu? Có máu trong phân không? Quan sát: toàn trạng, mắt trũng Cho trẻ uống nước đánh giá khả năng uống Véo da bụng của trẻ đánh giá nếp véo da bụng - Nếu trả lời không thực hiện bước 6 6 Hỏi trẻ có sốt không. - Nếu bà mẹ trả lời có đánh giá phân loại sốt bằng cách Hỏi và khám các dấu hiệu của sốt, sởi, sốt xuất huyết có trong phiếu ghi - Nếu trả lời không thực hiện bước 7 7 Hỏi trẻ có vấn đề ở tai không - Nếu trả lời có thì đánh giá PL các vấn đề ở tai: Hỏi chảy nước tai trong bao lâu và khám dấu hiệu chảy nước tai, chảy mủ tai và khối sưng đau sau tai?. - Nếu mẹ trả lời không thì chuyển bước 8 8 Kiểm tra vấn đề dinh dưỡng và thiếu máu bằng cách“ Quan sát tìm dấu hiệu gày mòn nặng rõ rệt, mờ giác mạc, lòng bàn tay nhợt, rất nhợt. Khám dấu hiệu phù 2 bàn chân 9 Hỏi trẻ có vấn đề khác không 13
- QUY TRÌNH THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ BỆNH TỪ 0 ĐẾN 2 THÁNG TUỔI TT Nội dung các bước Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt 1 Chào hỏi, giới thiệu tên Tạo mối quan hệ Thể hiện giao tiếp không gần gũi. lời hiệu quả Giải thích lí do của buổi . Giọng nói rõ, nhẹ nhàng, thăm khám. thể hiện sự quan tâm. 2 Hỏi các thông tin về thủ Biết rõ tên tuổi địa Giọng nói rõ ràng tục hành chính, xác định chỉ, lí do đến Sử dụng giao tiếp không lần khám đầu hay khám khám của trẻ lời hiệu quả. lại Biết rõ đây là lần Điền chữ hoặc số hoặc Ghi chép vào phiếu. khám đầu hay đánh dấu √ khám lại 3 Đánh giá phân loại DH Phát hiện dấu hiệu Nói rõ ràng, quan sát cử bệnh rất nặng và nhiễm bệnh rất nặng, NK động của trẻ trong suốt khuẩn tại chỗ tại chỗ của trẻ ở quá trình khám Ghi chép vào phiếu ghi: trẻ Khoanh tròn các dấu hiệu có mặt Đối chiếu bảng PL bệnh rất nặng chọn phân loại thích hợp, ghi lại vào phiếu 4 Kiểm tra vàng da Trẻ được đánh giá, Khoanh tròn các dấu hiệu phân loại vàng da có mặt Đối chiếu bảng PL vàng 14
- da chọn phân loại thích hợp, ghi lại vào phiếu 5 Hỏi trẻ có tiêu chảy Trẻ được đánh giá Đánh dấu √ vào có/không không. và phân loại tiêu Khoanh tròn các dấu hiệu - Nếu bà mẹ trả lời có chảy chính xác có mặt vào phiếu ghi đánh giá tiêu chảy bằng Đối chiếu bảng PL mất cách nước, tiêu chảy kéo dài, lỵ Hỏi và khám các dấu chọn phân loại phù hợp hiệu ghi vào phiếu 6 Kiểm tra nuôi dưỡng Để trẻ được đánh Ghi các thông tin nuôi nếu trẻ không có phân giá toàn diện dưỡng trẻ vào phiếu ghi loại bệnh nặng 15
- BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ BỆNH TỪ 0 ĐẾN 2 THÁNG TUỔI TT Nội dung các bước Hệ số 0 1 2 1 Chào hỏi, giới thiệu tên Giải thích lí do của buổi thăm khám. 2 Hỏi các thông tin về thủ tục hành chính, xác định lần khám đầu hay khám lại Ghi chép vào phiếu. 3 Đánh giá phân loại DH bệnh rất nặng và nhiễm khuẩn tại chỗ Ghi chép vào phiếu ghi 4 Kiểm tra vàng da 5 Hỏi trẻ có tiêu chảy không. - Nếu bà mẹ trả lời có đánh giá tiêu chảy bằng cách Hỏi và khám các dấu hiệu 6 Kiểm tra nuôi dưỡng nếu trẻ không có phân loại bệnh nặng 16
- BÀI 2: THỰC HÀNH CHĂM SÓC TRẺ CÓ VẤN ĐỀ NUÔI DƯỠNG CHƯA HỢP LÝ HOẶC NHẸ CÂN Thời gian: 3 giờ (TH) MỤC TIÊU HỌC TẬP: sau khi học xong sinh viên có khả năng - Kiến thức 1. Giải thích được tầm quan trọng của việc theo dõi sự phát triển thể chất của trẻ bằng biểu đồ tăng trưởng (CĐRMH2). 2. Giải thích được tại sao trẻ cần được nuôi bằng sữa mẹ, ăn sữa thay thế và ăn bổ sung đúng và phù hợp với lứa tuổi (CĐRMH2). - Kỹ năng 2. Sử dụng được biểu đồ tăng trưởng để hướng dẫn được gia đình cách đánh giá sự phát triển thể chất cho từng tình huống trẻ (CĐRMH 2,3). 3. Vận dụng kiến thức về nuôi con bằng sữa mẹ và kĩ năng giao tiếp để hướng dẫn bà mẹ cách nuôi con bằng sữa mẹ (CĐRMH 2, 3, 5). 5. Vận dụng kiến thức về nuôi dưỡng trẻ và kĩ năng giao tiếp để hướng dẫn người chăm sóc trẻ cách cho trẻ ăn phù hợp với lứa tuổi (CĐRMH 2, 3, 5). - Năng lực tự chủ và trách nhiệm 6. Thể hiện sự nhẹ nhàng, chu đáo, tỉ mỉ khi thăm khám trẻ và hướng dẫn cho người chăm sóc trẻ (CĐRMH 1). NỘI DUNG 1. Nội dung tình huống: Truy cập bài học trực tuyến để nghiên cứu các tình huống và hoàn thành bài tập. 1.1 Tình huống 1: Bé Minh Đăng là con chị Hà Yêu cầu: từ kết quả xác định các vấn đề nuôi dưỡng chưa hợp lý, các khó khăn và băn khoăn của chị Hà mẹ bé Minh Đăng qua quan sát video bé Minh Đăng hãy 17
- 1. Thực hành tư vấn về nuôi con bằng sữa mẹ theo đúng qui trình hướng dẫn nuôi dưỡng trẻ. Câu hỏi tình huống 1: sinh viên trả lời các câu hỏi sau trước buổi học và thảo luận trên lớp về tình huống 2 1. Đề xuất các câu hỏi cách bà mẹ cho bé Minh Đăng ăn để phát hiện các vấn đề ND chưa hợp lí của bé Minh Đăng 2. Liệt kê các điểm chưa đúng khi bà mẹ bế trẻ bú và đề xuất biện pháp giải quyết để hỗ trợ bà mẹ bế trẻ đúng. 3. Đề xuất lời khuyên phù hợp để bà mẹ cho con bú đúng và giải đáp băn khoăn của mẹ. Mục tiêu tình huống 1: sau khi thảo luận tình huống, sinh viên cao đẳng điều dưỡng năm 3 có khả năng 1. Thực hành Hướng dẫn mẹ Minh Đăng cách nuôi con bằng sữa mẹ. 2. Thể hiện sự ân cần nhẹ nhàng khi hướng dẫn mẹ. 1.2 Tình huống 2: Bé Tuấn Anh 2 tháng tuổi Yêu cầu: Quan sát video QT HD theo dõi PT thể chất hãy 1. Thực hành hướng dẫn cách theo dõi sự phát triển thể chất cho bé Tuấn Anh. Câu hỏi tình huống 2: sinh viên trả lời các câu hỏi sau trước buổi học 1. Đề xuất các dụng cụ dung để theo dõi sự phát triển thể chất cho Tuấn Anh 2. Đề xuất lời khuyên hướng dẫn bà mẹ: - Các điểm cần chú ý để cân nặng cho bé được chính xác và an toàn. - Các điểm cần chú ý để đo chiều dài cho bé được chính xác. - Thời điểm cân cho bé. - Cách nhận xét cân nặng của bé. Mục tiêu tình huống 2: sau khi thảo luận tình huống, sinh viên cao đẳng điều dưỡng năm 3 có khả năng 18
- 1. Thực hành Hướng dẫn mẹ Tuấn Anh cách theo dõi sự phát triển thể chất cho trẻ. 2. Thể hiện sự ân cần nhẹ nhàng khi hướng dẫn mẹ cách theo dõi phát triển thể chất cho trẻ. 1.2 Tình huống 3: Chị Chi là mẹ bé Gia Bảo Yêu cầu: Quan sát video tình huống Nguyễn Đình Gia Bảo hãy 1. Thực hành hướng dẫn nuôi dưỡng trẻ theo đúng qui trình hướng dẫn nuôi dưỡng trẻ. Câu hỏi tình huống 3: Hãy quan sát video tình huống Nguyễn Đình Gia Bảo trả lời các câu hỏi sau trước buổi học và thảo luận trên lớp về tình huống 2. 1. Đề xuất các câu hỏi cần hỏi để đánh giá được chế độ nuôi dưỡng bé Gia Bảo. 2. Liệt kê các vấn đề ND chưa hợp lí của bé Gia Bảo và đề xuất lời khuyên phù hợp để bà mẹ nuôi trẻ đúng. 3. Liệt kê các băn khoăn của mẹ và đề xuất lời khuyên phù hợp để giải quyết băn khoăn của mẹ. Mục tiêu tình huống 3: sau khi thảo luận tình huống, sinh viên cao đẳng điều dưỡng năm 3 có khả năng 1. Thực hiện được kỹ năng đặt câu hỏi để hỏi về chế độ nuôi dưỡng trẻ. 2. Thực hành Hướng dẫn mẹ Gia Bảo cách nuôi dưỡng bé. 3. Thể hiện sự ân cần nhẹ nhàng khi hướng dẫn mẹ. 2. Hướng dẫn học tình huống TT Tình Nhiệm vụ tự học Nhiệm vụ học trên lớp huống 1 Tình Truy cập link lớp học trực tuyến quan Thảo luận huống sát video tình huống 1- bé Minh Đăng Thực hành các kỹ năng: 19
- 1 để trả lời các câu hỏi và nộp bài trước HD nuôi con bằng sữa buổi học theo hướng dẫn. mẹ Tự thực hành các bước của qui trình Quan sát bằng bảng Hướng dẫn nuôi con bằng sữa mẹ kiểm Phản hồi 2 Tình Truy cập link lớp học trực tuyến quan Thảo luận huống sát video tình huống 2- QT HD theo Thực hành các kỹ năng: 2 dõi PT thể chất để trả lời các câu hỏi Hướng dẫn theo dõi sự và nộp bài trước buổi học theo hướng phát triển thể chất Quan dẫn. sát bằng bảng kiểm Tự thực hành các bước của qui trình Phản hồi Hướng dẫn theo dõi sự phát triển thể chất 3 Tình Truy cập link lớp học trực tuyến quan Thảo luận huống sát video tình huống 3 – bé Gia Bảo để Thực hành các kỹ năng: 3 trả lời các câu hỏi và nộp bài trước - HD nuôi dưỡng trẻ buổi học theo hướng dẫn. Quan sát bằng bảng Tự thực hành các bước của qui trình kiểm Hướng dẫn nuôi dưỡng trẻ Phản hồi 3. Chỉ tiêu thực hành Sinh viên cần đạt được chỉ tiêu thực hành hoàn thành phần tự học và bài thực hành trên lớp. TT Nội dung thực hành cần đạt sau bài học Chỉ tiêu thực hành 1 Xác định các vấn đề NDCHL 01 2 HD được bà mẹ NCBSM 01 3 HD được cách nuôi dưỡng trẻ 01 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Giải phẫu học Tập 1
326 p | 984 | 258
-
Bài giảng Điều dưỡng cơ bản I: Dấu sinh hiệu - GV. Vũ Văn Tiến
30 p | 522 | 83
-
Bài giảng Những thay đổi quan trọng nhất trong hướng dẫn quốc tế năm 2000 về hồi sinh và cấp cứu tim phổi
20 p | 225 | 46
-
Bài giảng Thực hành dựa trên bằng chứng trong Y học: Y học chứng cứ - Lê Hoàng Ninh
30 p | 380 | 34
-
BÀI GIẢNG TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (Kỳ 5)
6 p | 154 | 33
-
Bài giảng Y học chứng cứ: Bài 3 - PGS.TS. Lê Hoàng Ninh
30 p | 153 | 18
-
Bài giảng Tiền lâm sàng về kỹ năng lâm sàng - Chương 17: Kỹ năng sơ cứu - Hồi sinh cơ bản - Hồi sinh nâng cao
37 p | 84 | 10
-
Bệnh Học Thực Hành: NÃI TIỄN
9 p | 59 | 5
-
Bài giảng Dược lý 3: Thuốc mới và thử nghiệm lâm sàng - Mai Thị Thanh Thường
36 p | 7 | 4
-
Bài giảng Khuyến cáo thực hành lâm sàng: Dự phòng nguy cơ sinh non và hậu quả
20 p | 27 | 4
-
Bài giảng Thân não - ThS. Nguyễn Thị Hòa Châu
11 p | 96 | 3
-
Bài giảng Chăm sóc người bệnh cấp cứu: Bài 8 - CNĐD. Nguyễn Thị Thu Hà
50 p | 49 | 3
-
Thực hành giao tiếp của điều dưỡng với người bệnh và một số yếu tố ảnh hưởng tại các khoa Lâm sàng Trung tâm y tế thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang năm 2020
6 p | 41 | 2
-
Thực trạng thực hành vệ sinh tay thường quy của sinh viên điều dưỡng trường Đại học Y Dược Cần Thơ
6 p | 16 | 2
-
Thực trạng phối hợp dạy học thực hành trên lâm sàng giữa cơ sở giáo dục và cơ sở thực hành trong đào tạo nhân lực y tế tại tỉnh Bình Dương
8 p | 7 | 2
-
Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến năng lực thực hành chăm sóc của điều dưỡng tại các khoa lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang năm 2019
3 p | 4 | 1
-
Hiệu quả của thực hành mô phỏng đối với sinh viên kỹ thuật hình ảnh
6 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn