Bài giảng Thực tập Giải phẫu bệnh: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)
lượt xem 3
download
Thực tập Giải Phẫu Bệnh là môn học thiết yếu trong quá trình đào tạo Bác sĩ đa khoa, trình độ đại học. Bài giảng Thực tập Giải phẫu bệnh được biên soạn nhằm giúp sinh viên ngành Y khoa biết về nội dung gồm các kiến thức cơ bản về những biến đổi hình thái học của tế bào và mô trong quá trình bệnh lý. Bài giảng kết cấu gồm 11 chương và chia thành 2 phần, phần 1 này gồm 6 chương đầu của tập bài giảng, mời các bạn cùng tham khảo chi tiết!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thực tập Giải phẫu bệnh: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y Bài giảng: THỰC TẬP GIẢI PHẪU BỆNH (ĐẠI HỌC Y ĐA KHOA) Đơn vị biên soạn: Khoa Y Hậu Giang, 2022 LƯU HÀNH NỘI BỘ
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y Bài giảng: THỰC TẬP GIẢI PHẪU BỆNH (ĐẠI HỌC Y ĐA KHOA) Đơn vị biên soạn: Khoa Y Hậu Giang, 2022 LƯU HÀNH NỘI BỘ
- LỜI GIỚI THIỆU ------ ------ Thực tập Giải Phẫu Bệnh là môn học thiết yếu trong quá trình đào tạo Bác sĩ đa khoa, trình độ đại học. Trong chương trình giảng dạy tại Trường Đại học Võ Trường Toản, học phần có thời lượng 30 tiết tương ứng 1 tín chỉ. Mục tiêu học tập học phần Thực tập Giải Phẫu Bệnh giúp sinh viên ngành Y khoa biết về nội dung gồm các kiến thức cơ bản về những biến đổi hình thái học của tế bào và mô trong quá trình bệnh lý; mối quan hệ giữa hình thái và chức năng; giữa con người và môi trường sống trong việc phân tích những biểu hiện lâm sàng của bệnh; vận dụng để xác định chẩn đoán và tìm hiểu nguyên nhân một số bệnh thường gặp ở Việt Nam., trang bị kiến thức nền tảng và các ứng dụng được các hiểu biết về Mô phôi học vào các môn y học khác để phòng bệnh và điều trị. Bài giảng gồm 11 chương giới thiệu sơ lược về nêu được nội dung, phương pháp, chức năng của môn giải phẫu bệnh học; trình bày được 4 nội dung chính của giải phẫu bệnh đại cương: Tổn thương của tế bào và mô, rối loạn tuần hoàn, viêm, u và ung thư; mô tả 2 dạng tổn thương giải phẫu bệnh là: Viêm - Ung thư của các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, tiêu hoá, tiết niệu, cơ quan sinh dục nữ và bệnh tổ chức hạch.
- LỜI TỰA ------ ------ Bài giảng Thực tập Giải Phẫu Bệnh được biên soạn và thẩm định theo các quy chế, quy định hiện hành. Khoa Y hy vọng sẽ cung cấp các nội dung kiến thức súc tích về học phần, hỗ trợ tốt nhất cho sinh viên trong quá trình học tập. Bên cạnh đó, bài giảng không thể tránh khỏi các thiếu sót ngoài ý muốn, Khoa Y rất mong nhận được các ý kiến đóng góp từ sinh viên và người đọc để bài giảng được hoàn thiện hơn. Hậu Giang, ngày … tháng … năm 2022
- DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Phì đại thất trái do cao huyết áp (A), Tế bào cơ trơn bình thường (B), Tế bào cơ tim phì đại (C). .....................................................................................2 Hình 1.2. Nội mạc tử cung bình thường (A), Tăng sản bệnh lý (B), Cacinôm tuyến nội mạc (C) ..................................................................................3 Hình 1.3. Teo cơ cẳng chân do bại liệt (A), tế bào cơ vân bình thường (B), tế bào cơ vân teo đét (C). ...................................................................................... 3 Hình 1.4. Lộ tuyến cổ tử cung (A), biểu mô trụ đơn cổ trong bình thường (B), Bắt đầu chuyển sản thành 2 lớp (C), nhiều lớp (D), cuối cùng trở nên biểu mô lát tầng giống cổ ngoài (E) .........................................4 Hình 1.5. Biểu mô lát tầng bình thường (A), nghịch sản nhẹ (B), nghịch sản vừa (C), nghịch sản nặng (C). .............................................................4 Hình 1.6. Mô tả đại thể u xuất phát từ ..................................................................5 Hình 1.7. U tuyến giáp dạng nang lành tính có vỏ bao (A). Các tế bào u có hình thái giống tế bào nang giáp bình thường, hợp thành nang giáp chứa chất keo (B). ..........................................................................................6 Hình 1.8. Carcinôm ống tuyến vú (A), sacôm cơ vân (B) có sự đa dạng kích thước tế bào và nhân, nhân lớn, hạch nhân to, tỉ lệ nhân/bào tương tăng, tế bào khổng lồ nhiều nhân hoặc nhân quái. ...................................................................7 Hình 2.1. Hình vi thể sung huyết động mạch máu dãn rộng chứa đầy hồng cầu.10 Hình 2.2. Tế bào nội mô liên kết nhau bằng liên kết vòng bịt (mũi tên) ............11 Hình 2.3. Tụ vách, bạch cầu bám vào bề mặt các tế ...........................................12 Hình 2.4. Bạch cầu đa nhân trung tính xâm mô kẽ trong viêm vòi trứng cấp. ...13 Hình 2.5. Viêm vòi trứng mãn, mô đệm thấm nhập lympho bào, tương bào và đại thực bào (mũi tên) ...................................................................14 Hình 2.6. Tăng sinh mô liên kết và mạch máu. ..................................................15 Hình 2.7. U hạt lao gồm tập hợp tế bào dạng biểu mô (2), đại bào Langhans (3), chất hoại tử bã đậu (1) và viền lympho bào và tương bào (4) (A); Ở độ phóng đại lớn hơn cho thấy rõ các tế bào dạng biểu mô (B) .....................16
- Hình 3.1. Tổn thương phế quản trong viêm cấp. ................................................19 Hình 3.2. Các đám đông đặc (A), Viêm cấp đầy dịch mủ (B). ..........................20 Hình 3.3. Tổn thương phổi trong viêm phổi thùy ...............................................20 Hình 3.4. Tăng sản và phj đại tuyến tiết nhầy (A), Chuyển sản tế bào tiết nhầy (B). .........................................................................21 Hình 3.5. Khí phế thủng trung tâm tiểu thùy (A), khí phế thủng toàn bộ tiểu thùy (B). ...................................................................22 Hình 3.6. Nút nhầy long phế quản (A). Vách thâm nhập nhiều bạch cầu ái toan (1), tăng sản tế bào tiết nhầy biểu mô (2), màng đáy dầy (3), tăng sản cơ trơn (4) (B). Bạch cầu ái toan và tinh thể charcot – Leyden (C). Xoắn Cursch mann (D). ..............................................................................................................................23 Hình 3.7. Carcinôm tế bào gai (A), Carcinôm tuyến (B). ...................................24 Hình 3.8. Carcinôm tiểu phế quản-phế nang (C), Carcinôm tế bào lớn (D). .....25 Hình 3.9. Carcinôm tế bào nhỏ (E). ....................................................................26 Hình 3.10. Ung thư phổi thứ phát. ......................................................................26 Hình 4.1. Viêm dạ dày cấp tính do stress ổ xuất huyết rải rác (A), Niêm mạc phù nề, thâm nhập BCĐNTT (B). .....................................................29 Hình 4.2. Viêm dạ dày mạn tính do H. pylori. Có vùng chuyển sản ruột (A1), mô đệm thấm nhập limpho bào, có nang limpho (A2), niêm mạc teo đét dần do giảm số lượng tuyến (B1). ...........................................31 Hình 4.3. 4 lớp trong loét dạ dày-tá tràng mạn tính. ...........................................32 Hình 4.4. Carcinôm dạ dày dạng loét bờ gồ cao (A), kiểu ruột (B), kiểu lan tỏa (C) ....................................................................................................33 Hình 4.5. Đại thể và vi thể Viêm đại tràng. ........................................................34 Hình 4.6. Carcinôm tuyến đại tràng xuống dạng sùi loét (A), xâm nhập lớp cơ (B). ......................................................................................................................35 Hình 4.7. Các tuyến Lieberkuhn bình thường (1), đám tuyến ung thư bắt màu đậm (2) .................................................................................................................35
- Hình 4.8. Đám tế bào ung thư (1), Tế bào ung thư tiết nhầy giống tế bào đài (2), Phân bào bất thường (3), Lòng chứa chất nhầy (4). ...........................................36 Hình 5.5. A-Xơ gan nốt nhỏ; B-Xơ gan nốt lớn. ................................................41 Hình 5.6. 1-Các nốt tế bào gan tái tạo; 2-Mô sợi ngấm tế bào viêm mãn tính. ..42 Hình 5.7. 1- Nốt tế bào gan tái tạo; 2-Mô sợi ngấm tế bào viêm mãn tính; 3-Ống mật giả; 4-Ống mật thật; 5-Nhánh của động mạch gan; 6-Nhánh của tĩnh mạch cửa. ...............................................................................43 Hình 5.8. 1-Tế bào gan tăng sinh; 2-Tế bào gan thoái hoá nước; 3-Tế bào gan thoái hoá mỡ; 4-Mô sợi; 5-Lympho bào; 6-Ống mật giả. ............44 Hình 5.9. 1-Tế bào gan tăng sinh; 2-Tế bào gan thoái hoá nước; 3-Tế bào gan thoái hoá mỡ. ................................................................................45 Hình 5.10. A-Ứ mật trong tế bào gan và tiểu quản mật; B-Hốc chứa mật giữa các tế bào gan. .................................................................46 Hình 6.1. Cầu thận tăng sinh toàn bộ phình to, thấm nhập nhiều bạc cầu đa nhân trung tính. ............................................................................................................49 Hình 6.2. Tổn thương cầu thận trong đái tháo đường (A), Xơ hóa dạng nốt (B) ............................................................................................50 Hình 6.3. Viêm thận bể thận cấp nhiều ổ áp xe nhỏ (A), mô kẻ và ống thận thâm nhập nhiều BCĐNTT (1)(B), áp xe (1)(C). ........................................................51 Hình 6.4. Hoại tử ống thận cấp do thiếu máu. ....................................................51 Hình 6.5. Hình đại thể và vi thể carcinôm tế bào thận .......................................52 Hình 6.6. U wilms kích thước lớn mặt cắt nâu nhạt (A); mầm trung thận(1), ống tuyến chưa trưởng thành (2), mô đệm non (3) (B). .....................................53 Hình 7.1. U tròn, giới hạn rõ; mặt cắt phồng, đồng nhất. ...................................55 Hình 7.2. 1- Vỏ bao sợi quanh u; 2- Các ống tuyến vú tăng sản; 3- Mô liên kết thưa tăng sản quanh ống tuyến vú; 4- Tiểu thùy vú bình thường. ..............................................................................................................................56 Hình 7.3. 1- Các ống tuyến vú bị ép dẹt; 2- Các ống tuyến vú tăng sản (2 - 3 lớp tế bào biểu mô); 3-Mô liên kết thưa tăng sản quanh ống tuyến vú. ...................56
- Hình 7.4. 1- Các tế bào biểu mô; 2- Các tế bào cơ biểu mô; 3- Mô liên kết thưa tăng sản. ..............................................................................57 Hình 7.5. 1- Các tế bào biểu mô tăng sản (2 - 3 lớp tế bào); 2- Tế bào cơ biểu mô; 3- Mô liên kết thưa tăng sản. .......................................................................57 Hình 7.8. 1- Biến đổi bọc (bọc chứa dịch mầu xanh do xuất huyết cũ; 2- Biến đổi sợi; 3- Mỡ ........................................................................................58 Hình 7.9. 1- Ống tuyến vú giãn rộng thành bọc; 2- Ống tuyến vú tăng sản; 3- Mô liên kết sợi đặc. ........................................................................................59 Hình 7.10. 1- Ống tuyến vú giãn rộng thành bọc; 2- Tế bào biểu mô bị ép dẹt; 3- Bọt bào; 4- Mô liên kết sợi đặc quanh ống tuyến vú. .....................................60 Hình 7.11. 1- Các ống tuyến vú tăng sản; 2- Mô liên kết sợi đặc quanh ống tuyến vú. .......................................................61 Hình 7.12. 1- Các ống tuyến vú tăng sản; 2- Tế bào cơ biểu mô. ......................61 Hình 7.13. 1- Tăng sinh mô liên kết sợi đặc quanh ống tuyến vú; 2- Tiểu thùy vú bình thường; 3- Mô liên kết thưa trong tiểu thùy; 4- Ống tuyến vú trong tiểu thùy. .........................................................................62 Hình 7.14. A- Ung thư xâm nhập da ngực, gây lở loét; B- Khối u có mặt cắt sượng lõm (1), xâm nhập vào mô mỡ xung quanh (2), gây co kéo da (3). .......63 Hình 7.15. Các đám ống tuyến vú ung thư xâm nhập mô đệm sợi mỡ ..............64 Hình 7.16. 1- Các đám ống tuyến vú ung thư xâm nhập mô đệm sợi mỡ; 2- Hoại tử trung tâm; 3- Mô đệm sợi mỡ. ...........................................................64 Hình 7.17. 1- Các đám đặc tế bào ung thư; 2- Phân bào; 3- Mô sợi tăng sinh. ...........................................................................................65 Hình 7.18. 1- Các đám đặc tế bào ung thư; 2- Tiểu thùy vú bình thường ngoài u. .................................................................65 Hình 7.19. 1- U cơ trơn trong lớp cơ, tròn, giới hạn rõ, mặt cắt trắng, dạng cuộn; 2- U cơ trơn dưới nội mạc tử cung; 3- U cơ trơn dưới thanh mạc. .....................66 Hình 7.20. 1- U cơ trơn ; 2- Vỏ bao giả ; 3- Cơ trơn bình thường .....................67
- Hình 7.21. 1- U cơ trơn; 2- Vỏ bao giả tạo bởi các tế bào cơ trơn binh thường bị ép dẹt. ..................................................................................................................68 Hình 7.22. U tạo bởi các tế bào cơ trơn tăng sản xếp thanh bó đan chéo nhau. 69 Hình 7.23. Các tế bào cơ trơn tăng sản hình thoi, bào tương mầu hồng, nhân bầu dục thuôn dài với 2 đầu tù (mũi tên), xếp thành các bó đan chéo nhau. 1- Bó cơ cắt dọc; 2- Bó cơ cắt ngang; 3- Bó cơ cắt vát .....................................................69 Hình 7.24. 1- U quái trưởng thành dạng bọc, chứa tóc; 2- Nốt đặc chứa răng, xương. .................................................................................................................70 Hình 7.25. 1- Biểu mô lát tầng sừng hóa; 2- Nang lông; 3- Tuyến bã. ..............71 Hình 7.26. 1- Biểu mô trụ giả tầng có lông chuyển; 2- Tuyến tiết nhầy; 3- Biểu mô trụ đơn. .............................................................................................72 Hình 7.27. 1- Tế bào hạch thần kinh; 2- Đám tế bào mỡ. ..................................73 Hình 7.28. 1- Các bè xương, bờ sắc cạnh nham nhở; 2- Ổ sụn, bờ đều. ............73 Hình 8.1. Đại thể xương. .....................................................................................76 Hình 8.2. Các lá xương đặc tạo thành hệ thống havers của xương đặc (A). Các lá xương xếp trong xương xốp tạo ra các hốc xương chứa tế bào của tủy tạo ra huyết và mỡ (B). Các tạo cốt bào đang hoạt động tạo xương (C). Các hủy cốt bào đang hủy xương (D). ................................................................77 Hình 8.3. Hình ảnh bướu xương xoang trán trên X-quang. ................................78 Hình 8.4. Ảnh vi thể. ...........................................................................................78 Hình 8.5. Sacôm phần sau đùi. ...........................................................................80 Hình 8.6. Đại thể và vi thể sacôm sợi bì lồi ........................................................80 Hình 8.7. Đại thể và vi thể u mô sợi ác................................................................81 Hình 8.8. Hình đaị thể và vi thể Sacôm mỡ ........................................................82 Hình 8.9. Đại thể và vi thể sacôm cơ trơn ..........................................................83 Hình 8.10. Hình đại thể và vi thể sacôm cơ vân. ................................................84 Hình 9.2. 1- Vỏ bao hạch; 2- Mô hạch còn sót lại; 3- Nang lao; 4- chất hoại tử bả đậu ..........................................................................................88
- Hình 9.5. Hạch to, mặt cắt đặc trơn láng như thịt cá. .........................................90 Hình 9.6. Cấu trúc hạch bị xoá hoàn toàn, có hình ảnh đơn dạng tế bào. ..........91 Hình 9.7. Các tế bào lympho ác tính xâm nhập vỏ bao và mô mỡ quanh hạch. 91 Hình 9.8. 1-Các nguyên bào miễn dịch B, có hạch nhân to nằm giữa, bắt màu kiềm đậm; 2 Phân bào. ........................................................................................92 Hình 9.9. Hạch to, mặt cắt đặc, dạng nốt ............................................................93 Hình 9.10. Cấu trúc hạch bị xoá hoàn toàn. Hiện tương xơ hoá. .......................94 Hình 9.11. Hình ảnh đa dạng tế bào: 1-Tế bào R-S kinh điển điển hình; 2-Tế bào R-S kinh điển nhiều nhân; 3-Tế bào Hodgkin; 4-Lympho bào; 5-Bạch cầu ái toan; 6-Phân bào. .........................................................................94 Hình 9.12. 1-Tế bào R-S kinh điển điển hình; 2-Tế bào Hodgkin; 3-Lympho bào; 4-Bạch cầu đa nhân ái toan. ......................................................95 Hình 9.13. 1-Tế bào R-S kinh điển nhiều nhân; 2-Tế bào R-S kinh điển điển hình; 3-Tế bào Hodgkin; 4-Bạch cầu ái toan; 5-Tương bào; 6-Sợi collagen. ....95 Hình 11.1. Giải phẫu tuyến giáp. ......................................................................109 Hình 11.2. Nang giáp lưỡi ................................................................................111 Hình 11.3. Bọc giáp lưỡi ...................................................................................111 Hình 11.4. Mô giáp lạc chỗ ...............................................................................112 Hình 11.5. Viêm giáp cấp tính ..........................................................................113 Hình 11.6. Viêm giáp hạt ..................................................................................114 Hình 11.7. Vi thể mô giáp trong bệnh Basedow ...............................................115 Hình 11.8. Tuyến giáp phình to, có nhiều cục. .................................................116 Hình 11.9. 1-Vùng tăng sản tế bào nang giáp; 2-Vùng thoái háo bọc; 3-Vùng xuất huyết; 4-Vùng mô đệm thấm nhập lympho. ................................117 Hình 11.10. Vùng tăng sản với các nang giáp nhỏ, tế bào nang giáp hình vuông hoặc trụ thấp; trong 1 số nang giáp, tế bào nang tăng sinh tạo nhú thò vào lòng nang (mũi tên). ..................................................................................................118
- Hình 11.11. Hiện tượng thoái hóa bọc, nang giáp giãn rộng, chứa chất keo, tế bào nang gíap bị ép dẹt (mũi tên). .................................................................119 Hình 11.12. Mô đệm giữa các nang giáp tăng sinh mô sợi. 1-Nguyên bào sợi; 2-Sợi collagen; 3-Thấm nhập lympho bào. .......................................................120 Hình 11.13. Hiện tượng xuất huyết trong lòng nang giáp. 1-Hồng cầu; 2-Đại thực bào ứ đọng hemosiderin; 3-Tinh thể cholesteron hình kim. ...........121
- CHƯƠNG 1: U LÀNH TÍNH VÀ UNG THƯ 1.1. Thông tin chung 1.1.1. Giới thiệu tóm tắt nội dung bài học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát về các loại biểu mô và hình ảnh cấu tạo vi thể của các biểu mô khi nhìn dưới kính hiển vi. 1.1.2. Mục tiêu học tập 1. Nắm được đặc điểm khối u lành. 2. Nắm được đặc điểm ung thư. 3. Nhận định các tổn thương u trên tiêu bản. 1.1.3. Chuẩn đầu ra Ứng dụng được các hiểu biết về Giải Phẩu Bệnh vào các môn y học khác để phòng bệnh và điều trị. 1.1.4. Tài liệu giảng dạy 1.1.4.1. Giáo trình Nguyễn Sào Trung (2015), Bài giảng thực tập Giải phẫu bệnh, Giáo trình đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch thành phố Hồ Chí Minh. 1.1.4.2. Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Sào Trung (2013). Giải Phẫu Bệnh Học, NXB Giáo Dục, Hà Nội. 2. Nguyễn Văn Hưng (2019). Giải phẫu bệnh học, NXB Y học, Hà Nội. 3. Bài giảng giải phẫu bệnh ĐHYD Cần Thơ 2010. 4. Giải phẫu bệnh học NXBGDVN, Bộ Y Tế 2012. 1.1.5. Yêu cầu cần thực hiện trước, trong và sau khi học tập Sinh viên đọc trước bài giảng, tìm hiểu các nội dung liên quan đến bài học, tích cực tham gia thảo luận và xây dựng bài học, ôn tập, trả lời các câu hỏi, trình bày các nội dung cần giải đáp và tìm đọc các tài liệu tham khảo. Giáo trình: Bài giảng thực tập Giải phẫu bệnh, Giáo trình đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch thành phố Hồ Chí Minh (2015). Biên soạn: Nguyễn Sào Trung. 1
- 1.2. Nội dung chính 1.2.1. Một số tổn thương cơ bản a. Phì đại tế bào Là hiện tượng tăng kích thước tế bào. Tế bào tăng kích thước do có sự tăng tổng hợp tất cả các thành phần cấu tạo của nó. Nhiều tế bào phì đại sẽ dẫn đến phì đại một mô, phì đại một cơ quan. Hiện tượng phì đại có liên quan mật thiết với tăng sản và hai hiện tượng này thường xảy ra đồng thời. Hình 1.1. Phì đại thất trái do cao huyết áp (A), Tế bào cơ trơn bình thường (B), Tế bào cơ tim phì đại (C). b. Tăng sản tế bào Tăng sản là hiện tượng tăng số lượng tế bào bằng hiện tượng phân bào, chỉ những tế bào có khả năng phân bào mới có khả năng tăng sản. Tăng sản bệnh lý khác với tăng sinh các tế bào u ở chỗ nó sẽ biến mất khi không còn kích thích của hormôn. Tăng sản có thể diễn ra không đồng đều tất cả các tế bào cùng một mô khi đó sẽ tạo nên tăng sản cục như tuyến giáp, tuyến vú, tuyến tiền liệt,… Giáo trình: Bài giảng thực tập Giải phẫu bệnh, Giáo trình đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch thành phố Hồ Chí Minh (2015). Biên soạn: Nguyễn Sào Trung. 2
- Hình 1.2. Nội mạc tử cung bình thường (A), Tăng sản bệnh lý (B), Cacinôm tuyến nội mạc (C) c. Teo đét tế bào Là hiện tượng giảm vè kích thước và thể tích của tế bào. Hình 1.3. Teo cơ cẳng chân do bại liệt (A), tế bào cơ vân bình thường (B), tế bào cơ vân teo đét (C). d. Chuyển sản Là hiện tượng tế bào thay đổi hướng biệt hóa. Hiện tượng này dẫn đến một mô đã biệt hóa chuyển thành mô biệt hóa khác cùng loại (Biểu mô hay trung mô). Hiện tượng này có tính khả hồi. Giáo trình: Bài giảng thực tập Giải phẫu bệnh, Giáo trình đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch thành phố Hồ Chí Minh (2015). Biên soạn: Nguyễn Sào Trung. 3
- Hình 1.4. Lộ tuyến cổ tử cung (A), biểu mô trụ đơn cổ trong bình thường (B), Bắt đầu chuyển sản thành 2 lớp (C), nhiều lớp (D), cuối cùng trở nên biểu mô lát tầng giống cổ ngoài (E) e. Nghịch sản Là hiện tượng tăng sinh tế bào dẫn đến thay đỏi về hình dạng và kích thước cũng như tổ chức sắp xếp của chúng trong mô. Nó thường xảy ra ở biểu mô do kích thích kéo dài. Tế bào nghịch sản có kích thước to nhỏ không đều, nhân tăng sắc và cũng có kích thước to nhỏ không đều nhau, nhưng không có phân bào bất thường. Định hướng sắp của tế bào trong mô bị rối loạn. Đối với biểu mô dạng lát tầng nghịch sản được chia ra làm 3 mức độ nhẹ, vừa và nặng dựa theo hình ảnh biến đổi 1/3 chiều dày lớp biểu mô, 2/3 chiều dày hay toàn bộ lớp biểu mô. Hình 1.5. Biểu mô lát tầng bình thường (A), nghịch sản nhẹ (B), nghịch sản vừa (C), nghịch sản nặng (C). Giáo trình: Bài giảng thực tập Giải phẫu bệnh, Giáo trình đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch thành phố Hồ Chí Minh (2015). Biên soạn: Nguyễn Sào Trung. 4
- 1.2.2. U lành a. Đại thể: - Thay đổi từng loại u và vị trí xuất hiện u. U lành xuất phát từ biểu mô thường có dạng một vùng gồ lên bề mặt, polyp hoặc dạng nhú. - Các u xuất phát từ biểu mô nhưng nằm sâu trong các tạng như gan, phổi, thận hoặc từ trung mô thường có hình dạng khối cục mà tính chất lành ác phải dựa vào giải phẩu vi thể. - Kích thước tùy thuộc vào thời điểm phát hiện. Tuy nhiên kích thước không tương quan với tính chất lành ác mà quan trọng là tốc độ phát triển khối u. Khối u càng phát triển nhanh thì khả năng ác tính càng cao. - U lành thường giới hạn rõ, có vỏ bao sợi ngăn cách với mô lành lân cận. Tuy nhiên cũng có khi u lành có giới hạn rõ nhưng không có vỏ bao như trong u cơ trơn cổ tử cung. Hoặc không có giới hạn rõ và không có vỏ bao như u mạch máu. - Mật độ thường chắc. Mặt cắt khối u thường đồng nhất và đơn dạng. Hình 1.6. mô tả đại thể u xuất phát từ biểu mô b. Vi thể: - Giống mô nguyên thủy. Các tế bào u đạt đến độ biệt hóa hoàn toàn về cấu trúc và chức năng giống tế bào bình thường. Giáo trình: Bài giảng thực tập Giải phẫu bệnh, Giáo trình đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch thành phố Hồ Chí Minh (2015). Biên soạn: Nguyễn Sào Trung. 5
- Hình 1.7. U tuyến giáp dạng nang lành tính có vỏ bao (A). Các tế bào u có hình thái giống tế bào nang giáp bình thường, hợp thành nang giáp chứa chất keo (B). 1.2.3. U ác a. Đại thể: - Thường có các dạng: khối sần sùi, loét, thâm nhiễm. Hoặc phối hợp các dạng này với nhau. - Kích thướt thường phát triển nhanh. - Thường không có vỏ bao và giới hạn không rõ rệt do sự xâm nhập tế bào ung thư vào mô lành lân cận do đó u di động kém và bóc tách khó. - Mật độ thường mềm bở (ung thư tuyến vú dạng tủy, sacôm mỡ. Nhưng cũng có khi rất cứng do hoạt động tạo sợi trong mô đệm u (như dạng thâm nhiễm cứng trong ung thư dạ dày, ung thư tuyến giáp...). - Mặt cắt khối u thường không đồng nhất, nhiều màu sắc, có hiện tượng hoại tử, xuất huyết trong u. b. Vi thể: - Mật độ tế bào tăng - Định hướng sắp xếp bị rối loạn Giáo trình: Bài giảng thực tập Giải phẫu bệnh, Giáo trình đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch thành phố Hồ Chí Minh (2015). Biên soạn: Nguyễn Sào Trung. 6
- - Đa dạng hình thái kích thướt tế bào và nhân - Nhân lớn tăng sắc, màng nhân không đều. - Nhân/bào tương=1/1. Tỉ lệ phân bào tăng, bất thường. - Bào tương chứa các sản phẩm bất thường. - Xâm lấn mô kế cận. - Độ biệt hóa. Hình 1.8. Carcinôm ống tuyến vú (A), sacôm cơ vân (B) có sự đa dạng kích thước tế bào và nhân, nhân lớn, hạch nhân to, tỉ lệ nhân/bào tương tăng, tế bào khổng lồ nhiều nhân hoặc nhân quái. 1.3. Nội dung thảo luận và hướng dẫn tự học 1.3.1. Nội dung thảo luận - Ứng dụng được các hiểu biết về Giải phẫu bệnh vào các môn y học khác để phòng bệnh và điều trị. - Liên hệ được sự thống nhất hoạt động của từng cơ quan và tác động qua lại giữa các cơ quan khi bị bệnh trong toàn cơ thể. Giáo trình: Bài giảng thực tập Giải phẫu bệnh, Giáo trình đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch thành phố Hồ Chí Minh (2015). Biên soạn: Nguyễn Sào Trung. 7
- 1.3.2. Nội dung ôn tập và vận dụng thực hành Ôn tập các kiến thức nền tảng cần thiết từ bài học và chủ động vận dụng các kiến thức, chuẩn bị đầy đủ các kỹ năng trong quá trình thực hành lâm sàng. 1.3.3. Nội dung hướng dẫn tự học và tự nghiên cứu Đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm các ứng dụng bài học trong thực tế lâm sàng. Giáo trình: Bài giảng thực tập Giải phẫu bệnh, Giáo trình đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch thành phố Hồ Chí Minh (2015). Biên soạn: Nguyễn Sào Trung. 8
- CHƯƠNG 2: BỆNH VIÊM 2.1. Thông tin chung 2.1.1. Giới thiệu tóm tắt nội dung bài học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát về các loại biểu mô và hình ảnh cấu tạo vi thể của các biểu mô khi nhìn dưới kính hiển vi. 2.1.2. Mục tiêu học tập 1. Mô tả được viêm cấp tính. 2. Mô tả được viêm mạn tính. 3. Nêu rõ và phân tích 2 hình thức của quá trình sửa chữa tổn thương. 2.1.3. Chuẩn đầu ra Ứng dụng được các hiểu biết về Giải Phẩu Bệnh vào các môn y học khác để phòng bệnh và điều trị. 2.1.4. Tài liệu giảng dạy 2.1.4.1. Giáo trình Nguyễn Sào Trung (2015), Bài giảng thực tập Giải phẫu bệnh, Giáo trình đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch thành phố Hồ Chí Minh. 2.1.4.2. Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Sào Trung (2013). Giải Phẫu Bệnh Học, NXB Giáo Dục, Hà Nội. 2. Nguyễn Văn Hưng (2019). Giải phẫu bệnh học, NXB Y học, Hà Nội. 3. Bài giảng giải phẫu bệnh ĐHYD Cần Thơ 2010. 4. Giải phẫu bệnh học NXBGDVN, Bộ Y Tế 2012. 2.1.5. Yêu cầu cần thực hiện trước, trong và sau khi học tập Sinh viên đọc trước bài giảng, tìm hiểu các nội dung liên quan đến bài học, tích cực tham gia thảo luận và xây dựng bài học, ôn tập, trả lời các câu hỏi, trình bày các nội dung cần giải đáp và tìm đọc các tài liệu tham khảo. Giáo trình: Bài giảng thực tập Giải phẫu bệnh, Giáo trình đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch thành phố Hồ Chí Minh (2015). Biên soạn: Nguyễn Sào Trung. 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Giải phẫu học Tập 2
275 p | 1154 | 373
-
Bài giảng Giải phẫu học tập 1 - ĐH Y khoa Thái Nguyên
326 p | 1361 | 258
-
Bài giảng Atlas thực tập Giải phẫu bệnh (Phần 1) - ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch
72 p | 354 | 83
-
Bài giảng Atlas thực tập Giải phẫu bệnh (Phần 2) - ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch
66 p | 212 | 63
-
Bài giảng Giải phẫu: Cơ vùng mông và vùng đùi - Bs. Lê Mạnh Thường
31 p | 329 | 50
-
Cao học - chuyên khoa - Lý thuyết và thực tập giải phẫu bệnh: Phần 1
116 p | 217 | 43
-
Cao học - chuyên khoa - Lý thuyết và thực tập giải phẫu bệnh: Phần 2
63 p | 155 | 34
-
Bài giảng Atlas thực tập và giải phẫu bệnh: Phần 2
77 p | 142 | 21
-
Bài giảng Atlas thực tập và giải phẫu bệnh: Phần 1
67 p | 166 | 20
-
Bài giảng - Atlas thực tập giải phẫu bệnh: Phần 1
68 p | 149 | 12
-
Bài giảng - Atlas thực tập giải phẫu bệnh: Phần 2
76 p | 100 | 8
-
Bài giảng Atlas thực tập giải phẫu bệnh (năm 2018): Phần 1
80 p | 50 | 8
-
Tập 2 - Đại cương về giải phẫu học: Phần 1
76 p | 52 | 4
-
Tập 2 - Đại cương về giải phẫu học: Phần 2
73 p | 57 | 4
-
Bài giảng Atlas thực tập giải phẫu bệnh (năm 2018): Phần 2
70 p | 28 | 4
-
Bài giảng Thực vật dược: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
81 p | 6 | 4
-
Bài giảng Thực tập Giải phẫu bệnh: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)
69 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn