intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 6: Triển khai hoạt động thương mại điện tử

Chia sẻ: Hfhgfvhgf Hfhgfvhgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:58

156
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong chương 6 Triển khai hoạt động thương mại điện tử nằm trong bài giảng thương mại điện tử nhằm trình bày về doanh nghiệp Việt Nam và thương mại điện tử. Các bước cần thực hiện khi tham gia thương mại điện tử. Xây dựng kế hoạch kinh doanh thương mại điện tử.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 6: Triển khai hoạt động thương mại điện tử

  1. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
  2. TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG TMĐT 1 Doanh nghiệp Việt Nam và TMĐT 2 Các bước cần thực hiện khi tham gia TMĐT 3 Xây dựng kế hoạch kinh doanh TMĐT
  3. Doanh nghiệp Việt Nam và TMĐT 1. Thời cơ và thách thức 2. Vai trò của nhà nước đối với TMĐT 3. Thực trạng phát triển TMĐT tại VN
  4. Thời cơ và thách thức  Doanh nghiệp Việt Nam đa số là doanh nghiệp vừa và nhỏ nên TMĐT sẽ là cầu nối giúp mở rộng thị trường, tham gia hội nhập tích cực.  Với một chi phí rất thấp, khả thi, bất cứ một doanh nghiệp Việt Nam nào cũng có thể nhanh chóng tham gia TMĐT để đem lại cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp.  TMĐT ở Việt Nam đang trong quá trình phát triển, số người tham gia truy cập internet còn thấp nên chưa tạo được một thị trường nội địa.
  5. Thời cơ và thách thức  Cơ sở để phát triển TMĐT ở Việt Nam chưa hoàn thiện: hạ tầng viễn thông chưa đủ mạnh và cước phí còn đắt, hạ tầng pháp lý còn đang xây dựng, hệ thống thanh toán điện tử chưa phát triển. Tất cả điều là những rào cản cho phát triển TMĐT.  Việt Nam đang trong quá trình tích cực hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới, các doanh nghiệp cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh quyết liệt không chỉ trong nước và thị trường quốc tế.  Các doanh nghiệp nước ngoài, mạnh về vốn, công nghệ và kinh nghiệm sẽ thông qua TMĐT để đi vào thị trường Việt Nam, cạnh tranh với các doanh nghiệp Việt Nam.
  6. Thời cơ và thách thức  Doanh nghiệp Việt Nam ngay từ bây giờ có thể tham gia TMĐT để:  Giới thiệu hàng hoá và sản phẩm của mình  Tìm hiểu thị trường: nghiên cứu thị trường, mở rộng thị trường  Xây dựng quan hệ trực tuyến với khách hàng  Mở kênh tiếp thị trực tuyến  Tìm đối tác cung cấp nguyên vật liệu nhập khẩu  Tìm cơ hội xuất khẩu
  7. Vai trò của nhà nước đối với TMĐT  Nhà nước ta rất quan tâm đến việc phát triển internet và các ứng dụng nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chấp nhận và tham gia TMĐT.  Một số chính sách của nhà nước tập trung vào các vấn đề sau:  Phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và viễn thông, đẩy mạnh học tập và ứng dụng internet trong nhà trường, các vùng nông thôn, trong thanh niên  Phát triển nguồn nhân lực về công nghệ thông tin, ứng dụng công nghệ thông tin ở các mức độ khác nhau
  8. Vai trò của nhà nước đối với TMĐT  Một số chính sách của nhà nước (tt):  Xây dựng chính phủ điện tử, cải cách hành chính để từng bước ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, điều hành và giao tiếp với người dân  Xây dựng hành lang pháp lý cho các giao dịch TMĐT  Phát triển hệ thống thanh toán dùng thẻ  Xây dựng các dự án điểm, các công thông tin để các doanh nghiệp từng bước tiếp cận đến TMĐT  Tăng cường hợp tác quốc tế và khu vực để tạo sự thông thoáng cho hàng hoá và dịch vụ.
  9. Tình hình phát triển TMĐT tại VN
  10. Tình hình phát triển TMĐT tại VN
  11. Tình hình phát triển TMĐT tại VN
  12. Tình hình phát triển TMĐT tại VN
  13. Tình hình phát triển TMĐT tại VN
  14. Tình hình phát triển TMĐT tại VN
  15. Tình hình phát triển TMĐT tại VN
  16. Tình hình phát triển TMĐT tại VN
  17. Tình hình phát triển TMĐT tại VN
  18. Tình hình phát triển TMĐT tại VN
  19. Tình hình phát triển TMĐT tại VN
  20. Tình hình phát triển TMĐT tại VN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2