Bài giảng Thương mại điện tử (Lê Huy Ba) - Chương 1 Thương mại điện tử cách tiếp cận quản lý
lượt xem 8
download
Chương 1 Thương mại điện tử cách tiếp cận quản lý trình bày khái quát về thương mại điện tử, mức độ thực hiện và các sản phẩm của thương mại điện tử.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thương mại điện tử (Lê Huy Ba) - Chương 1 Thương mại điện tử cách tiếp cận quản lý
- THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CÁCH TIẾP CẬN QUẢN LÍ LÊ VĂN HUY, MBA
- CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
- MỤC TIÊU Nắm vững các định nghĩa liên quan đến thương mại điện tử và kinh doanh điện tử Từ thương mại truyền thống đến thương mại điện tử Lợi ích của thương mại điện tử Chu kì của thương mại điện tử Mô hình của thương mại điện tử Tổng quan về mô hình triển triển thương mại điện tử tại doanh nghiệp
- CNTT VÀ VẤN ĐỀ TOÀN CẦU HÓA Sự ra đời của Word – Wide - Web: • 1969 – mạng máy tính ARPANET • Thay thế ARPANET (Network Control Protocol) sang TCP/IP (Transmission Control Protocol / Internet Protocol) • Trao đổi dữ liệu điện tử - EDI (Electronic Data Interchange) • 1990 – Tim Berners – Lee phát minh ra Web • 1993 – Trình duyệt web phát triển mạnh, đứng đầu với Nescape với bộ trình duyệt Nescape Navigator Vấn đề toàn cầu hóa và thương mại điện tử Sự phát triển của công nghệ thông tin và nhu cầu ứng dụng trong kinh doanh thương mại
- CÁC KHÁI NIỆM Kinh doanh điện tử (E–Bussiness) Sử dụng công nghệ thông tin (CNTT), đặc biệt là kĩ thuật Internet để thực hiện các hoạt động kinh doanh (thiết kế sản phẩm, nhận hàng cung ứng, sản xuất, bán hàng, đáp ứng đơn đặt hàng, cung cấp các dịch vụ...) Ví dụ: • Chuyển khâu thủ tục mua, chế biến, bảo quản, xuất khẩu tôm lên Internet (Web) • Thực hiện khai thuế nhập khẩu (hải quan) thông qua mạng Internet
- CÁC KHÁI NIỆM Hiểu từ ‘’thương mại’’ trong thuật ngữ TMĐT Thương mại điện tử (E-commerce): Là một phần của kinh doanh điện tử (E-Business) Thương mại điện tử bao hàm những hoạt động kinh doanh trên mạng điện tử cho những sản phẩm và dịch vụ, giữa công ty và công ty (Business to Business – B2B) và giữa công ty và khách hàng (Business to Customer – B2C), thông qua Internet. Phần này chia TMĐT thành: • Mua sắm trên mạng: (Online shopping) – Mục tiêu là cung cấp cho khách hàng thông tin họ cần để họ ra quyết định và mua hàng • Tiếp liệu trên mạng (Online purchasing) – Cơ sở hạ tầng công nghệ để trao đổi dữ liệu và mua sản phẩm qua Internet
- CÁC KHÁI NIỆM Thương mại điện tử (E-commerce): Theo Kalakota và Whinston (1997) Thương mại điện tử là quá trình mua, bán và trao đổi sản phẩm, dịch vụ và thông tin thông qua hệ thống máy tính trên nền Internet. Tác giả đã định nghĩa TMĐT từ các phương diện: • Phương diện truyền thông (communication perspective) • Phương diện quá trình kinh doanh (business process perspective) • Phương diện dịch vụ ( service perspective) • Phương diện trực tuyến (online perspective)
- CÁC KHÁI NIỆM B2B (business – to – business): Dùng Internet làm kênh chủ yếu để bán sản phẩm cho các doanh nghiệp khác (Giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp). B2C (business – to – consumer): Dùng Internet làm kênh chủ yếu để bán sản phẩm cho người tiêu dùng (Giao dịch giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng). C2C (consumer – to – consumer): Người tiêu dùng bán trực tiếp cho người tiêu dùng (thông qua mạng Internet)
- CÁC KHÁI NIỆM C2B (consumer – to – business): Các cá nhân bán hàng hóa, dịch vụ cho các tổ chức (doanh nghiệp), các cá nhân tìm kiếm, tương tác, giao dich với người bá n TMĐT phi lợi nhuận (Nonbusiness EC): Bao gồm các tổ chức khoa học, tổ chức xã hội, chính phủ, thể chế... hoạt động phi lợi nhuận sử dụng một số công cụ thương mại điện. Ví dụ: • Amazon.com • Ebay.com • Goodsonlines.com (gol.com.vn) • vneshop.com • VDC Media • thuongmai.com.vn (vietoffer.net)
- MỨC ĐỘ THỰC HIỆN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Vùng Trung tâm (lõi) TMĐT TMĐT Sản phẩm ảo Sản phẩm Thương mại truyền thống số hóa Quy trình ảo Sản phẩm Quy trình số hóa hữu hình Quy trình hữu hình Trung gian hữu hình Trung gian số hóa Trung gian ảo
- MỨC ĐỘ THỰC HIỆN TMĐT Hoàn toàn hay một phần: Dựa vào mức độ số hóa của: • Sản phẩm (product) • Qúa trình (process) • Trung gian (Agent) Ví dụ: • Mua một cuốn sách ở Amazon.com không phải là hoạt động TMĐT thuần nhất ơ Amazon bởi vì họat động giao hàng, Amazon.com thực hiện thông qua FedEx. • Mua một Software của Microsoft với phương thức đặt hàng, thanh toán qua mạng, nhận hàng thông qua việc download trên mạng
- CÁC SẢN PHẨM PHỔ BIẾN Máy tính và linh kiện Sách Nhạc Dịch vụ tài chính Giải trí Thiết bị điện tử gia dụng Áo quần Quà tặng Dịch vụ du lịch Đồ chơi Thông tin
- CÁC THÀNH PHẦN CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Hàng hóa và dịch vụ Nơi bán sản phẩm Tiếp thị (E-marketing) Nhận đơn đặt hàng (online form) Chuyển giao sản phẩm / dịch vụ (download) Thanh toán tiền (thẻ tín dụng) VN: Nhờ bưu điện Nhận hàng trả lại Bảo hành Dịch vụ khách hàng và hỗ trợ kĩ thuật (e-mail, FAQ, online knowledge-base)
- CÁC BÊN THAM GIA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NGƯỜI TIÊU DÙNG Dữ liệu điện tử, Dữ liệu điện tử, thư điện tử, thanh thư điện tử toán điện tử Dữ liệu điện tử, thư điện tử DOANH NGHIỆP CHÍNH PHỦ Dữ liệu điện tử, Dữ liệu điện tử, thư điện tử thẻ thông minh, thanh toán điện tử, mã vạch... DOANH NGHIỆP CHÍNH PHỦ
- CHU KỲ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ BÁN HÀNG NGAY TRUY CẬP - Nghiên cứu - Chất vấn - Duyệt KHÁCH HÀNG HỔ TRỢ TRỰC TUYẾN ĐẶT HÀNG TRỰC TUYẾN ĐẶT HÀNG CHUẨN PHÂN PHỐI - Trực tuyến: Hàng mềm - Phân phối: Hàng cứng HỔ TRỢ KHÁCH HÀNG ĐIỆN TỬ
- MỘT SỐ CON SỐ VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ KINH DOANH ĐIỆN TỬ TRONG MỘT VÀI NĂM QUA Năm 1994: • Thị trường mua sắm toàn cầu: 300 tr USD, chiếm 0,02% • Trung bình mỗi người dân tiêu 94 cent qua bưu điện Năm 1999: • Có 55 tr người mua sắm trực tuyến 60% số người sử dụng internet • Mỗi ngày có khoảng 2 DN chuyển sang trực tuyến • 50% DN bán lẻ chuyển sang trực tuyến 59% vừa trực tuyến, vừa ngoại tuyến 41% online Năm 2000: • Mua bán đấu giá cá nhân chiếm 3,8 tỷ USD • 88% của 53 tr USD chi tiêu trực tuyến dùng thẻ thanh toán • Gần 30% số trường ĐH-CĐ có tổ chức đào tạo từ xa (e- education, e-learning,...) • 83% SV dùng Internet khi làm đồ án tốt nghiệp
- MỘT SỐ CON SỐ VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ KINH DOANH ĐIỆN TỬ TRONG MỘT VÀI NĂM QUA Năm 2003: • 75% dân số Mỹ sử dụng Internet (200 triệu người) • Việt Nam: 0,05% (4,7 triệu người) • Mua hàng tạp hóa trên web chiếm 7 tỷ USD • Quảng cáo trực tuyến đạt 13,3 tỷ USD Năm 2004: • Chi tiêu trực tuyến 1,4 nghìn tỉ USD • 30% dân số Mỹ mua săm trực tuyến dự kiến là 50% năm 2008 • TMĐT B2B tăng từ 109 tỉ USD (99) lên 2700 tỉ USD năm 2004
- MỘT SỐ ĐIỀU NHẦM LẪN VỀ TMĐT / KDĐT Cho rằng mọi khâu kinh doanh đều phải xảy ra trên Internet Có trang web là có ngay TMĐT và KDĐT Sử dụng Internet là cách dễ dàng làm cho một DN và một sản phẩm trở nên nổi tiếng khắp thế giới Một trang web là đủ để thay thế các phương pháp và kĩ thuật marketing khác Không chú ý đúng mức việc tuyên truyền và quảng cáo về trang web và trên chính trang web. Thiết kê trang web không thuận tiện cho khách hàng thăm viếng Không thay đổi, bổ sung tin mới theo định kì Không trả lời yêu cầu của khách hàng một cách sớm nhât Tin răng Internet sẽ làm bình đẳng hóa hóa giữa doanh nghiệp nhỏ và lớn
- ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM Một ví dụ điển hình G.O.L G.O.L CO., LTD THÀNH VIÊN CHÍNH THỨC CỦA 89 Điện Biên Phủ, Q. 1, TP. HCM Tel: 08.8298117 Fax: 08.8230877 Email: info@goodsonlines.com Website: www.goodsonlines.com Danang Rep. Office – 4th floor, 15 Quang Trung – Tel: 0511.817472 - Email: goldn@goodsonlines.com
- HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA GOL Thương mại điện tử Thiết kế, di trì websites Thiết kế, in ấn các tài liệu, catologue điện tử Tư vấn, lắp đặt, bảo trì mạng nội bộ và mạng mở rộng Cung cấp các giải pháp phần mềm quản lí tổng thể toàn bộ hoạt động quản lí kinh doanh của doanh nghiệp. GOL đã được biết đến như một nhà kinh doanh TMĐT thành công thông qua hai websites: • Thương mại điện tử quốc tế: www.goodsonlines.com • Kinh doanh hàng trên mạng trực tuyến: www.golmart.com.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thương mại điện tử cách tiếp cận quản lý: Chương 3 - Lê Văn Huy
42 p | 19 | 4
-
Bài giảng Thương mại điện tử cách tiếp cận quản lý: Chương 1 - Lê Văn Huy
47 p | 17 | 3
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Trần Lộc
38 p | 10 | 3
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Trần Lộc
26 p | 10 | 3
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Trần Lộc
15 p | 6 | 3
-
Bài giảng Thương mại điện tử cách tiếp cận quản lý: Chương 6 - Lê Văn Huy
59 p | 17 | 3
-
Bài giảng Thương mại điện tử cách tiếp cận quản lý: Chương 5 - Lê Văn Huy
39 p | 10 | 3
-
Bài giảng Thương mại điện tử cách tiếp cận quản lý: Chương 4 - Lê Văn Huy
48 p | 13 | 3
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 5 - Nguyễn Đình Thuân
74 p | 10 | 2
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 4 - Nguyễn Đình Thuân
74 p | 11 | 2
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 3 - Nguyễn Đình Thuân
52 p | 6 | 2
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 2 - Nguyễn Đình Thuân
84 p | 9 | 2
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 1 - Nguyễn Đình Thuân
70 p | 4 | 2
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 6 - ThS. Nguyễn Thị Trần Lộc
35 p | 8 | 2
-
Bài giảng Thương mại điện tử cách tiếp cận quản lý: Chương 2 - Lê Văn Huy
26 p | 10 | 2
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Trần Lộc
16 p | 12 | 2
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Trần Lộc
18 p | 12 | 1
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 6 - Nguyễn Đình Thuân
52 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn