Bài giảng Thương mại điện tử (TS Phạm Thị Thanh Hồng) - Chương 6 Quy trình thanh toán trong thương mại điện tử
lượt xem 83
download
Chương 6 Quy trình thanh toán trong thương mại điện tử trình bày tổng quan về thanh toán điện tử, thẻ thanh toán, thẻ thông minh, tiền điện tử, Séc điện tử, Ví điện tử, thanh toán điện tử tại Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thương mại điện tử (TS Phạm Thị Thanh Hồng) - Chương 6 Quy trình thanh toán trong thương mại điện tử
- Nội dung chi tiết Tổng quan vê thanh toán điện tử Thẻ thanh toán Chương 6 Thẻ thông minh Tiền điện tử Séc điện tử Quy trình thanh toán trong thương mại Ví điện tử điện tử Thanh toán điện tử tại Việt Nam TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 2 Tổng quan về thanh toán điện tử Phân loại thanh toán điện tử Thanh toán điện tử theo nghĩa rộng được Các tiêu chí định nghĩa là việc thanh toán tiền thông qua các thông điệp điện tử thay cho việc trao tay Theo số tiền tiền mặt. Theo nghĩa hẹp, thanh toán trong Theo thời gian thanh toán Thương mại điện tử có thể hiểu là việc trả Theo công nghệ tiền và nhận tiền hàng cho các hàng hoá, Theo mức độ vô danh dịch vụ được mua bán trên Internet. ©TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 3 ©TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 4 1
- Tổng quan về thanh toán điện tử Tổng quan về thanh toán điện tử Lợi ích của thanh toán điện tử Hạn chế của thanh toán điện tử Đối với xã hội Gian lận thẻ tín dụng Hoàn thiện và phát triển thương mại điện tử Rủi ro đối với chủ thẻ Tăng quá trình lưu thông tiền tệ và hàng hóa Rủi ro đối với ngân hàng phát hành Nhanh, an toàn Rủi ro đối với ngân hàng thanh toán Hiện đại hoá hệ thống thanh toán Rủi ro cho các đơn vị chấp nhận thẻ Đối với doanh nghiệp Bảo mật thông tin Khách hàng có thể tiết kiệm được chi phí Khách hàng tiết kiệm thời gian Thông tin liên lạc với ngân hàng nhanh hơn và hiệu quả hơn ©TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 5 ©TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 6 Những yếu tố tác động quan trọng trong Thảo luận thanh toán điện tử Giả sử một công ty muốn giới thiệu phương Tính độc lập pháp thanh toán cho các khoản chi tiêu nhỏ Vận hành nội bộ và khả năng có thể mang theo trên mạng. Công ty này cần cân nhắc những An toàn yếu tố nào để tăng cơ hội thành công cho Tính nặc danh Có thể chia nhỏ mình? Dễ sử dụng Phí giao dịch Các thể chế ©TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 7 ©TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 8 2
- Thảo luận Tổng quan về thanh toán điện tử Đọc bài đọc Một số giải pháp Thanh toán Các dạng thanh toán điện tử điện tử Thẻ thanh toán Trình bày lại những mô hình thanh toán đã Tiền điện tử nêu trong bài Ví điện tử (e-wallets) Có thể có các rủi ro nào trong thanh toán điện tử. Thẻ thông minh Các dạng thanh toán khác: trả tiền khi nhận hàng, thanh toán bằng chuyển khoản, sec, các khoản thanh toán nhỏ thực hiện qua các hóa đơn dịch vụ điện thoại, di động, … ©TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 9 ©TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 10 Tổng quan về thanh toán điện tử Thẻ thanh toán THẺ TÍN DỤNG Thẻ thanh toán: Thẻ điện tử có lưu thông tin cần được sử dụng cho mục đích thanh toán Tổ chức phát hành thẻ Các dạng thẻ: Người mua đăng ký Tín dụng mua hàng và gửi Credit cards (cho thanh toán trên một mức nợ nhất định, trả lãi suất) thông tin về thẻ Thông tin về thẻ tín thanh toán cho dụng được gửi tới Charge cards (cho vay trong vòng 30-45 ngày, trả phí theo năm) người bán ngân hàng của $1.25 người bán Debit cards (tính trực tiếp lên tài khoản của chủ thẻ) $0.67 Xử lý thẻ tín dụng trực tuyến Người bán $98 Ngân hàng $.08 Xác nhận thông tin về tài khoản thanh toán 1. Chứng thực: xác định xem thẻ của người mua có đang của người mua Ngân hàng thanh Gửi xác nhận hoạt động hay không và người mua có đủ tiền thanh toán toán xác nhận đã thông tin về tài khoản của không được thanh toán người mua tới Ngân hàng cho người bán phát hành thẻ ngân hàng 2. Thực hiện: chuyển tiền từ tài khoản người mua sang tài thanh toán cho người mua khoản người bán $100 ©TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 11 ©TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 12 3
- Tổng quan về thanh toán điện tử THẺ THANH TOÁN Sử dụng thẻ thanh toán trực tuyến Những thành viên tham gia vào quá trình xử lý thẻ Các tổ chức phát hành thẻ thanh toán trực tuyến: Visa International (Tổ chức thẻ quốc tế Visa) Ngân hàng đại diện người bán MasterCard International (Tổ chức thẻ quốc tế Mastercard) Tổ chức phát hành thẻ tín dụng (Visa, Master Card,..) Khách hàng Các ngân hàng trong nước, địa phương Ngân hàng phát hành thẻ Người bán Dịch vụ xử lý thanh toán Bộ vi xử lý (trung tâm dữ liệu thực hiện việc xử lý giao dịch) ©TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 13 ©TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 14 Sử dụng thẻ thanh toán Thẻ thông minh Công cụ sử dụng tránh lừa đảo trong thanh toán qua thẻ: Thẻ thông minh 1. Hệ thống xác nhận địa chỉ (Address Verification System - Một loại thẻ điện tử có chứa một chíp cho phép vận AVS): Tránh lừa đảo bằng cách so sánh địa chỉ được nhập vào trang web với địa chỉ trong fiel thông tin về chủ thẻ tại ngân hàng phát hành hành hoặc thêm, xóa, hoặc xử lý thông tin trên thẻ. 2. Số xác nhận thẻ (Card verification number - CVN) Các dạng thẻ: Phát hiện lừa đảo bằng cách so sánh số xác nhận được in phía sau thẻ với thông Thẻ kết nối (contact card) tin về chủ thẻ tại ngân hàng phát hành Thẻ có chứa một miếng dán màu vàng trên bề mặt giúp máy 3. Các công cụ khác: đọc thẻ có thể trực tiếp kết nối và chuyển thông tin qua lại với Kiểm tra trực tiếp (nhân viên bán hàng trực tiếp kiểm tra những đơn hàng chíp điện tử gắn trong có vấn đề) Thẻ không kết nối (contactless/proximity card) Mô hình kiểm soát lừa đảo và ra quyết định (dựa trên các quy luật tự Thẻ có chứa anten, nhờ đó dữ liệu và các ứng dụng được động để quyết định tiếp tục/từ chối/ngừng giao dịch) truyền qua máy đọc thẻ hoặc một thiết bị mà không cần kết nối Danh sách mật (chứa thông tin về KH: địa chỉ IP, tên, địa chỉ nhận hàng, giữa thẻ và máy đọc thẻ liên hệ,… giúp kiểm tra có khớp với một lần giao dịch nào đó hay không) Máy đọc thẻ: kích hoạt và đọc những thông tin trên chip điện tử của thẻ Dịch vụ chứng thực người thanh toán của tổ chức phát hành thông minh, thường truyền thông tin về hệ thống máy chủ (dùng cho thẻ (đòi hỏi chủ thẻ phải đăng ký với hệ thống và người bán sẽ cập nhật và cả 2 dạng thẻ) xem xét thông qua hệ thống đó) ©TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 15 ©TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 16 4
- Thẻ thông minh Thẻ thông minh Ngân hàng và thương gia có cam kết và quan hệ uỷ quyền với nhau. Người tiêu dùng, thương gia và ngân hàng e-cash đều phải sử dụng phần mềm e-cash, thích hợp với mua bán nhỏ. Kiểm chứng tư cách do e-cash thực hiện tức là ngân hàng sử dụng chữ ký số hóa khi cho vay e-cash. Mỗi khi giao dịch thương gia sẽ chuyển e-cash cho ngân hàng để ngân hàng kiểm tra tính hiệu lực của người sử dụng Ngân hàng chịu trách nhiệm chuyển tiền giữa người sử dụng và các thương gia. E-cash có các đặc điểm của tiền mặt là lưu Chíp gắn gửi, lấy và chuyển nhượng. trong ©TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 17 ©TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 18 Tiền điện tử Tiền điện tử (tt) Thẻ thanh toán gặp khó khăn Là một thuật ngữ nói đến hệ thống trao đổi và Một số hàng hóa có giá tiền quá ít (dưới 5$) lưu trữ giá trị nào đó Báo tờ Do một đơn vị cá nhân tạo ra Gửi e-card Không lưu hành toàn cầu được Nhiều người không có thẻ tín dụng Không sử dụng tiền giấy hay tiền kim loại Không có tài sản để mở tài khoản Được dùng để thay thế tiền thật trong quá trình Thanh thiếu niên mua hàng Quen thuộc với thanh toán truyền thống Nếu có nhu cầu, có thể đổi thành tiền thật dễ dàng Tiền điện tử ©TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 19 ©TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 20 5
- Tiền điện tử (tt) Tiền điện tử (tt) Có 2 hình thức Online Cash Người mua không giữ tiền điện tử Ngân hàng điện tử, đơn vị đáng tin cậy, giữ tài khoản tiền mặt của người mua Ngân hàng của người bán sẽ liên hệ với ngân hàng của người mua để nhận tiền thanh toán Offline Cash Người mua giữ tiền Không có ngân hàng trung gian trong quá trình giao dịch ©TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 21 ©TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 22 Tiền điện tử (tt) Tiền điện tử (tt) Hoạt động Công ty Ví dụ 1. Mở tài khoản PayPal Ngân hàng CheckFree Người dùng Clickshare 5. Trừ tiền khỏi tài khoản InternetCash 6. Tính phí giao dịch 2. Truy cập vào website để rút tiền Server 4. Nhập số tiền 3. Xác nhận truy cập hợp lệ cần rút Client Client ©TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 23 ©TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 24 6
- Séc điện tử (E-Checking) Quy trình xử lý séc điện tử với Authorize.Net Lợi ích của việc sử dụng séc điện tử: Giảm chi phí hành chính cho người bán do làm tăng nhanh quá trình thu tiền và giảm bớt số lượng giấy tờ dùng trong quá trình thanh toán. Tăng hiệu quả của quy trình nhận tiền của người bán và các thể chế tài chính Tăng tốc độ xử lý thanh toán cho người mua Cung cấp thông tin cho người mua về các khoản đã mua qua giấy thanh toán Giảm thời gian tiền trôi nổi và số lượng séc chưa được thực hiện do thiếu tiền (NSFs) ©TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 25 ©TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 26 Hóa đơn điện tử Thanh toán B2B trong TMĐT Hóa đơn điện tử (EBPP) Enterprise Invoice Presentment and Payment (EIPP) Gửi và thanh toán hóa đơn B2B trực tuyến (tương tự EBPP) Giới thiệu và cho phép thanh toán các hóa đơn trực tuyến. Thường Các mô hinh EIPP sử dụng trong các giao dịch B2C Seller Direct (1 người bán- nhiều người mua: người bán tạo các hóa đơn trong hệ Các dạng E-Billing: thống EIPP của mình và thông báo cho người mua) Ngân hàng trực tuyến (cho phép kiểm tra tài khoản) Buyer Direct (1 người mua- nhiều người bán: người bán gửi hóa đơn vào hệ thống EIPP của người mua) Bên gử hóa đơn thu trực tiếp (khách hàng gửi đầy đủ thông tin thanh toán cho Hợp nhất (nhiều đơn hàng: người hợp nhất đóng vai trò là nhà trung gian) bên gửi hóa đơn để bên gửi có thể trực tiếp rút tiền điện tử từ tài khoản của khách hàng) Hợp nhất hóa đơn (có rất nhiều hóa đơn: người hợp nhất đóng vai trò là trung gian) Các dạng EIPP khác: Mạng lưới ACH Ưu điểm của E-Billing Thẻ mua hàng (Purchasing cards/p-cards): Thẻ thanh toán Giảm chi phí có liên quan đề việc gửi hóa đơn và xử lý thanh dùng cho mục đích đặc biệt được phát hành cho người chủ công toán (cho công ty phát hành hóa đơn) ty. Thẻ thường được sử dụng để mua những dịch vụ và NVL không mang tính chiến lược (thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm Quảng cáo điện tử có thể được gửi kèm và cá nhân hóa theo ..) có hạn mức cố định từng khách hàng (cho công ty phát hành hóa đơn để xử lý tập trung – tốt hơn là lưu trữ báo cáo) Chuyển tiền điện tử (Fedwire/Wire Transfer - hệ thống liên ngân hàng của Mỹ) Giảm chi phí cho khách hàng Thư tín dụng (Letter of credit - LC) ©TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 27 ©TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 28 7
- Ví điện tử Ví điện tử (tt) Ý nghĩa tương tự như ví tiền, có thể chứa Có 2 loại Tiền điện tử Ví điện tử tại máy chủ Thẻ thanh toán Lưu trữ thông tin khách hàng tại máy chủ Thẻ bảo hiểm Máy chủ của ngân hàng hay nhà phát hành ví điện tử Hóa đơn thanh toán Thông tin cá nhân Ví điện tử tại máy người sử dụng Lưu trữ thông tin tại máy tính của khách hàng … Cần tải về máy tính phần mềm ví điện tử Giúp người dùng thanh toán điện tử nhanh Bất lợi khi người dùng sử dụng một máy tính khác Không phải nhập thông tin Địa chỉ gửi hóa đơn, địa chỉ giao hàng Thông tin thẻ tín dụng, thông tin người mua ©TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 29 ©TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 30 Ví điện tử (tt) Hệ thống thanh toán điện tử tại Việt Nam Ví dụ Thanh toán bằng thẻ tín dụng chưa phổ biến Microsoft .NET Passport Các phương pháp thanh toán thường xuyên được Đăng ký tài khoản tại Hotmail Passport Account sử dụng hiện nay tại VN: Passport Wallet cung cấp chức năng Chuyển khoản qua ngân hàng Mẫu chứa thông tin thẻ tín dụng và địa chỉ của người Chuyển khoản qua máy ATM dùng Gửi tiền qua bưu điện Bảo mật Chuyển tiền qua hệ thống chuyển tiền quốc tế Yahoo!Wallet Phát hành thẻ mua hàng trả trước Được dùng để mua hàng trên Yahoo!Store Mua địa chỉ mail với dung lượng lớn, không có quảng cáo Đặt vé bay, đặt phòng khách sạn ©TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 31 ©TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 32 8
- Hệ thống thanh toán điện tử tại Việt Nam Tình hình phát hành thẻ tín dụng quốc tế tại Việt Nam Các phương thức thanh toán đang được sử dụng Nguồn: Báo cáo TMĐT 2006, Bộ Thương mại ©TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 33 ©TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 34 Tổng quan về thanh toán điện tử Tổng quan về thanh toán điện tử Tình hình phát hành thẻ tín dụng quốc tế tại Việt nam Tình hình phát hành thẻ tín dụng quốc tế tại các ngân hàng §¬n vÞ : thÎ 50000 50000 §¬n vÞ thÎ Vietcombank 40000 40000 Visa ACB 30000 Mastercard 30000 Eximbank Amex 20000 20000 10000 10000 0 0 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 ©TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 35 ©TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 36 9
- Tổng quan về thanh toán điện tử Tổng quan về thanh toán điện tử So sánh thẻ tín dụng quốc tế VCB và ACB Thị phần phát hành thẻ ghi nợ tại các ngân hàng Việt nam Đặc điểm thẻ Thẻ VCB Thẻ ACB Loại thẻ Thẻ chuẩn-Thẻ vàng Thẻ chuẩn-Thẻ vàng EAB Hạn mức tín dụng Thẻ chuẩn 10-50 triệuVNĐ Thẻchuẩn:10-40triệu VNĐ 12000; ICB; Thẻ vàng 50-90 triệu VNĐ Thẻ vàng 40-50 triệu VNĐ 5% 14400; 6% Số tiền ký quỹ 125% hạn mức tín dụng 110% hạn mức tín dụng ACB Lãi suất tín dụng 0,8%/1tháng 0,85%/1 tháng 16800; Phí thường niên Thẻ chuẩn 100.000VNĐ Thẻ chuẩn 200.000 VNĐ 7% Thẻ vàng 200.000 VNĐ Thẻ vàng 300.000 VNĐ Phí rút quá giới hạn 8-15%/năm tuỳ thuộc vào thời 27-35% hàng năm tối thiểu là VBARD gian kể từ khi rút thấu chi 20.000 đồng 36000 VCB 15% 160000 Phí rút tiền mặt 4% tối thiểu 50.000 VNĐ 4% tối thiểu 60.000 VNĐ 67% Phí thông báo mất cắp thẻ 300.000 VNĐ/1 lần 300.000 VNĐ/1 lần 37 ©TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 ©TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 38 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Hợp đồng thương mại điện tử - ThS. Nguyễn Thị Khánh Chi
121 p | 495 | 97
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 1 - ThS. Thái Kim Phụng
35 p | 224 | 47
-
Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 10: An ninh trong thương mại điện tử
49 p | 260 | 38
-
Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 2: Mô hình thương mại điện tử
29 p | 288 | 35
-
Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử
24 p | 228 | 21
-
Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 1: Tổng quan về thương mại điện tử
27 p | 203 | 8
-
Bài giảng Thương mại điện tử cách tiếp cận quản lý: Chương 3 - Lê Văn Huy
42 p | 16 | 4
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Trần Lộc
38 p | 9 | 3
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Trần Lộc
26 p | 6 | 3
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Trần Lộc
15 p | 6 | 3
-
Bài giảng Thương mại điện tử cách tiếp cận quản lý: Chương 6 - Lê Văn Huy
59 p | 14 | 3
-
Bài giảng Thương mại điện tử cách tiếp cận quản lý: Chương 5 - Lê Văn Huy
39 p | 9 | 3
-
Bài giảng Thương mại điện tử cách tiếp cận quản lý: Chương 4 - Lê Văn Huy
48 p | 11 | 3
-
Bài giảng Thương mại điện tử cách tiếp cận quản lý: Chương 1 - Lê Văn Huy
47 p | 11 | 3
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Trần Lộc
16 p | 10 | 2
-
Bài giảng Thương mại điện tử cách tiếp cận quản lý: Chương 2 - Lê Văn Huy
26 p | 9 | 2
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 6 - ThS. Nguyễn Thị Trần Lộc
35 p | 8 | 2
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Trần Lộc
18 p | 10 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn