intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tiếp cận xử trí biếng ăn ở trẻ em - TS.BS. Lưu Thị Mỹ Thục

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:22

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tiếp cận xử trí biếng ăn ở trẻ em do TS.BS. Lưu Thị Mỹ Thục biên soạn gồm các nội dung: Căn nguyên biếng ăn; Cơ sở lý luận của việc xử trí biếng ăn; Xử trí biếng ăn; Bổ sung ONS giúp cải thiện sự thèm ăn và hoạt động thể lực ở trẻ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tiếp cận xử trí biếng ăn ở trẻ em - TS.BS. Lưu Thị Mỹ Thục

  1. TIẾP CẬN XỬ TRÍ BIẾNG ĂN Ở TRẺ EM TS.BS. Lưu Thị Mỹ Thục Khoa Dinh dưỡng Bệnh viện Nhi Trung Ương
  2. NỘI DUNG • Căn nguyên biếng ăn • Cơ sở lý luận của việc xử trí biếng ăn • Xử trí biếng ăn
  3. Thường nghe cha mẹ mong ước con mình… Cao to khỏe mạnh Ít bệnh tật Hay ăn, chóng lớn
  4. KHÁI NIỆM BIẾNG ĂN Ở TRẺ NHỎ • Tình trạng không muốn ăn do giảm hoặc mất cảm giác thèm ăn (đói) được biểu hiện bằng từ chối ăn có căn nguyên tâm lý-sinh lý hoặc bệnh lý • Tiêu thụ không đủ loại thực phẩm (số lượng các loại thực phẩm quen thuộc) thực phẩm mới (đa dạng), hoặc từ chối các kết cấu thực phẩm cụ thể Dovey, 2008. (Appetite 95 (2015) 349e359
  5. Phân biệt chán ăn tâm thần (anorexia nervosa) • Lượng calo tiêu thụ thấp so với nhu cầu →trọng lượng cơ thể thấp đáng kể • Sợ tăng cân → liên tục có hành vi cản trở việc tăng cân, mặc dù cân nặng thấp • Nhận thức thay đổi về trọng lượng cơ thể hoặc hình dạng, ảnh hưởng quá mức nghiêm trọng đến sức khỏe • TS: trong 3 tháng gần đây có hành vi quá mức để giảm cân: giảm ăn (nhịn ăn), và/hoặc tập thể dục quá mức, có dùng thuốc xổ hoặc gây nôn, lợi tiểu … PEDIATRICS Volume 147, number 1, January 2021:e2020040279
  6. Rối loạn hành vi tránh né thức ăn - Avoidant/restrictive food intake disorder • Không có hứng thú với ăn uống; tránh né do lo ngại về đồ ăn hoặc hậu quả khó chịu của ăn uống • Phụ thuộc đáng kể vào nuôi dưỡng bổ sung (EN, PN hoặc thực phẩm chức năng) • Không thể giải thích là do thiếu thực phẩm hoặc bệnh lý
  7. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BIẾNG ĂN Bộ câu hỏi hoặc đánh giá hành vi của trẻ khi ăn • Kén ăn: ít/sợ sẵn sàng với thức ăn mới (không đa dạng); Phải luôn có đồ ăn đặc biệt quen thuộc; cảm giác ăn ngon miệng kém – ít thấy đói • Hành vi chống đối khi ăn: quấy khóc khi ăn, ăn ít (chóng no), ít thích thú với ăn • Người chăm thấy stress khi cho ăn • CEBL- Child Behaviour Checklist; Cách đánh giá • CEBQ - Children's Eating Behaviour • Lâm sàng: TTDD, thiếu dinh dưỡng, bệnh lý Questionnaire; • Hỏi ghi thói quen, tần suất tiêu thụ thực phẩm 1 tháng • CFQ - Child Feeding Questionnaire; • Hỏi ghi khẩu phần ăn 3 ngày • LBC - Lifestyle Behaviour Checklist; • Phóng vấn người nuôi trẻ • SFQ -Stanford Feeding Questionnaire
  8. TIÊU CHUẨN VÀ CÁC KIỂU BIẾNG ĂN • Tiêu chuẩn định tính (tâm lý): có hành vi biểu hiện sự từ chối, tránh né, không hợp tác khi được cho ăn (VD: quay mặt đi chỗ khác, không há miệng, phun, ngậm thức ăn, khóc khi cho ăn) • Tiêu chuẩn định lượng: giảm số lượng thức ăn so với trước đó hoặc so với trẻ bình thường. • thời gian mỗi bữa ăn kéo dài >30 phút . • Ăn không đủ lượng kéo dài ít nhất > 1 tháng, ảnh hưởng đến tăng trưởng (không tăng hoặc sụt cân) • Hạn chế ăn đặc biệt là rau củ và sở thích ăn một vài loại thức ăn (cần phải đặc biệt chuẩn bị) • Không muốn ăn những món ăn quen thuộc • Không muốn thử những món ăn mới (nghiêm trọng) • Tiêu thụ không đủ số lượng hoặc không đủ chủng loại thực phẩm
  9. TUỔI XUẤT HIỆN BIẾNG ĂN • Trẻ
  10. NGUYÊN NHÂN BIẾNG ĂN • Do thức ăn: phù hợp khẩu vị, mùi, màu sắc, độ thô, cân bằng dinh dưỡng hay phù hợp với sự phát triển của trẻ, v..v • Do bản thân trẻ: có thèm ăn, đói – no, tình tình của trẻ, bệnh lý thực thể hay cơ năng, quá nhạy cảm với giác quan, rối loạn vận động ở miệng… • Do người nuôi ăn: Tạo ra môi trường ăn uống thân thiện, nhạy cảm với dấu hiệu no đói của trẻ, quá kiểm soát hay lơ là, thiếu hiểu biết về dinh dưỡng..? • Cha mẹ có vai trò quyết định những loại thực phẩm nào cần cung cấp, khi nào cần cho ăn, và ăn ở đâu • Nhưng trẻ có vai trò quyết định có ăn không và ăn bao nhiêu. • Trẻ chỉ ăn những cái mà trẻ thích
  11. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO ĐIỀU TRỊ BIẾNG ĂN BẰNG CÁCH SỬA ĐỔI HÀNH VI ü Ăn là một tập hợp hành vi có thể sửa đổi ü Ăn nhiều hơn khi đói, thức ăn ngon, món ăn được trình bày đẹp, không khí bữa ăn ấm cúng, vui vẻ … ü Người lớn có thể có những hành vi ảnh hưởng đến sự ăn của trẻ em
  12. SỰ HÌNH THÀNH CẢM GIÁC ĐÓI • Sinh học: vùng dưới đồi (nhân dưới đồi bên) chi phối. Ghrelin (kích thích thèm ăn) • Phản xạ có điều kiện: tín hiệu từ môi trường bên ngoài tác động lên các cơ quan phân tích như thị giác, khứu giác…, chủ yếu là các phản xạ dinh dưỡng (phản xạ tiết nước bọt, phản xạ nuốt, phản xạ tiết dịch tụy, dịch vị…).. • Sự nhận thức: Màu sắc, chọn thức ăn dựa trên hiểu biết của họ về thức ăn có lợi cho sức khỏe. SỰ HÌNH THÀNH CẢM GIÁC NO (2 CƠ CHẾ) • Ở não: vùng dưới đồi: Nhân bụng giữa (trung khu no), Nhân dưới đồi bên (kích thích ăn) • Ở đường tiêu hóa: tín hiệu no đến từ dạ dày (kiểm soát ăn ngắn hạn). Ống tiêu hóa (thụ thể hóa học và cơ học). Chuỗi tín hiệu no gồm các nội tiết tố ở đường tiêu hóa là peptid YY, pancreatic polypeptide, glucagon-like-peptid 1, leptin, CCK, oxyntomodulin.
  13. BIẾNG ĂN VÀ LƯỢNG THỨC ĂN ĂN VÀO • Có liên quan đến việc giảm thời gian cho con bú và cho trẻ ăn bổ sung sớm. Không có mối liên quan giữa tuổi cai sữa với biếng ăn. • Có liên quan kén ăn, món ăn với những món ăn mẹ thích và không thích (liên quan đến di truyền về khuynh hướng vị giác và xu hướng từ bào thai…….) • Ăn ít số lượng, ít đa dạng hơn khuyến nghị (rau, các sản phẩm từ sữa, thịt và các sản phẩm thay thế, trái cây), nhưng lại ăn nhiều đồ ngọt và béo hơn • Lượng vi chất dih dưỡng tiêu thụ kém: Ca, D, E, kẽm, folat • Chất xơ-Táo bón: liên quan giữa tiền sử táo bón và kén ăn. Lượng chất xơ ăn vào thấp • Thích đồ uống hơn đồ ăn (uống quá nhiều sữa nước)
  14. XỬ TRÍ BIẾNG ĂN Ø Cho ăn món thích và không thích,với số lượng món thích ít hơn Ø Chỉ cho món thích nếu ăn hết món không thích Ø Bố mẹ ăn món không thích để làm gương Ø Khen con đã ăn món không thích • Cho trẻ tập trung vào bữa ăn, không coi TV… • Giới hạn bữa ăn 20 – 30 phút thôi • Khoảng cách các lần ăn >3h • Cung cấp thức ăn phù hợp lứa tuổi • Khuyến khích trẻ tự xúc, tự gắp, tự bốc thức ăn • Không ăn, uống đồ ngọt giữa các bữa ăn (không ăn vặt)
  15. XỬ TRÍ BIẾNG ĂN (1) có tính thực tế kỳ vọng về khẩu phần ăn của trẻ em (2) Cho tiếp xúc nhiều lần với thực phẩm lạ (10–15 lần để có trải nghiệm); (3) sử dụng phần thưởng phi thực phẩmđể cung cấp động lực; (4) có cách tiếp cận tích cực,tránh tiêu cực và áp lực ăn uống; (5) cha mẹ làm gương về việc ăn trái cây và rau quả và thử những thứ lạthực phẩm; (6) thúc đẩy sự thèm ăn bằng cách hạn chế đồ ăn nhẹ và đồ uống cung cấp năng lượng như sữa, nước trái cây và nước ngọtgiữa các bữa ăn; (7) có những trải nghiệm thực phẩm xã hội như vậynhư bữa ăn gia đình với tất cả các thành viên ăn cùng một món ăn; (8) tập trung vào các mục tiêu dài hạn và nhất quán.
  16. CÁCH TIẾP CẬN 4 GIÁC QUAN • Thường xuyên cho thêm các hương vị • Chuỗi thức ăn • Giảm mức độ nhạy cảm • Giáo dục dinh dưỡng phù hợp với nhận thức theo từng lứa tuổi • Bảo đảm dinh dưỡng phù hợp và cân đối • Bổ sung dinh dưỡng khi cần thiết
  17. LỰA CHỌN THỰC PHẨM • Công thức dinh dưỡng có đậm độ năng lượng cao • Tăng cường sắt • Tăng cường canxi Chăm sóc răng - Sâu răng, mòn răng (nôn, ăn ngọt, ngậm) - Rối loạn tiết nước bọt - Sử dụng thuốc làm giảm Ph
  18. Bổ sung ONS giúp cải thiện sự thèm ăn và hoạt động thể lực ở trẻ ĐÁNH GIÁ: Đánh giá cân nặng/chiều cao; lượng dinh dưỡng nhập vào; sự KẾT QUẢ: Trẻ tham gia trong nghiên cứu tăng đáng kể chỉ số thèm ăn thèm ăn và vận động thể lực; số ngày bệnh nhiễm trùng đường hô hấp và tiêu và chỉ số vận động thể lực. hóa.
  19. Suất ăn trong BV
  20. Chế độ ăn ngoại trú sau khi tư vấn 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2