intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tin học đại cương: Bài 2 - ĐH Bách khoa Hà Nội

Chia sẻ: Khang Duy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

161
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài 2 Hệ thống máy tính thuộc bài giảng "Tin học đại cương", cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua các các nội dung sau: tổng quan về hệ thống máy tính, tổ chức bên trong máy tính, phần mềm máy tính, giới thiệu hệ điều hành, mạng máy tính.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tin học đại cương: Bài 2 - ĐH Bách khoa Hà Nội

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC B\CH KHOA H[ NỘI Tổng quan về hệ thống máy tính VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN V[ TRUYỀN THÔNG • Phần cứng – Toà n bọ má y mó c, thié t bị vạ t lý cá u tạ o nên má y tính • Phần mềm TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG – L{ chương trình chạy trên m|y tính Phần 1. Tin học căn bản Bài 2: Hệ thống máy tính 2 Phần mềm Phần cứng • Hệ điều hành • Ứng dụng Tháo các ốc vít  mở nắp hộp 3 4 1
  2. Phần cứng Phần cứng power supply • Phần cứng – Mà n hình processor – Loa – Bà n phím ports memory – Chuọ t – CPU – ... video card sound card 6 5 Hệ điều hành Mạng máy tính Sau khi mua máy tính 7 8 2
  3. Nội dung Nội dung • 2.1. Tổ chức bên trong m|y tính • 2.1. Tổ chức bên trong m|y tính • 2.2. Phần mềm m|y tính • 2.2. Phần mềm m|y tính • 2.3. Giới thiệu hệ điều h{nh • 2.3. Giới thiệu hệ điều h{nh • 2.4. Mạng m|y tính • 2.4. Mạng m|y tính 9 10 Nội dung 2.1.1. Mô hình cơ bản của máy tính • 2.1. Tổ chức bên trong máy tính a. Chức năng của hệ thống máy tính • 2.1.1. Mô hình cơ bản của m|y tính b. Cấu trúc của hệ thống máy tính • 2.1.2. Bộ xử lý trung t}m – CPU c. Hoạt động của máy tính • 2.1.3. Bộ nhớ • 2.1.4. Hệ thống v{o-ra • 2.1.5. Liên kết hệ thống (buses) • 2.1.6. Tổng kết • 2.2. Phần mềm máy tính • 2.3. Giới thiệu hệ điều hành • 2.4. Mạng máy tính 11 12 3
  4. a. Chức năng của hệ thống máy tính a. Chức năng của hệ thống máy tính • M|y tính thực hiện c|c chức năng cơ bản • Xử lý dữ liệu: sau: – Chức năng quan trọng nhất của m|y tính – Xử lý dữ liệu – Dữ liệu có thể có rất nhiều dạng kh|c nhau v{ có – Lưu trữ dữ liệu yêu cầu xử lý kh|c nhau. – Trao đổi dữ liệu • Lưu trữ dữ liệu: – Điều khiển – Dữ liệu đưa v{o m|y tính được xử lý ngay hoặc có thể được lưu trong bộ nhớ. – Khi cần chúng sẽ được lấy ra xử lý. 13 14 a. Chức năng của hệ thống máy tính b. Cấu trúc của hệ thống máy tính • Trao đổi dữ liệu: – Trao đổi dữ liệu giữa c|c th{nh phần bên trong và bên ngoài máy tính Quá trình vào ra (input-output) – C|c thiết bị v{o-ra: nguồn cung cấp dữ liệu hoặc nơi tiếp nhận dữ liệu. – Dữ liệu được vận chuyển trên khoảng c|ch xa gọi l{ truyền dữ liệu (data communication). • Điều khiển: – M|y tính cần phải điều khiển ba chức năng trên Các thành phần chính của hệ thống máy tính 15 16 4
  5. b. Cấu trúc của hệ thống máy tính c. Hoạt động của máy tính • Bộ xử lý trung tâm – CPU (Central Processor • Hoạt động cơ bản của máy tính là thực hiện Unit) chương trình. Chương trình gồm một tập các lệnh – Điều khiển c|c hoạt động của m|y tính v{ thực hiện được lưu trữ trong bộ nhớ. Việc thực hiện chương xử lý dữ liệu. trình là lặp lại chu kỳ lệnh bao gồm các bước sau: • Bộ nhớ chính (Main Memory) – CPU nhận lệnh từ bộ nhớ chính (tự động) – Lưu trữ chương trình v{ dữ liệu. – Giải mã lệnh để xác định thao tác và các toán hạng • Hệ thống vào ra (Input-Output System): – Nhận toán hạng – Trao đổi thông tin giữa máy tính và thế giới bên – Thực hiện lệnh ngoài – Ghi kết quả • Liên kết hệ thống (System Interconnection): – Quay lại chu trình để thực hiện lệnh tiếp theo – Kết nối v{ vận chuyển thông tin giữa CPU, bộ nhớ chính v{ hệ thống v{o ra của m|y tính với nhau. 17 18 Nội dung 2.1.2. Bộ xử lý trung tâm - CPU • 2.1. Tổ chức bên trong máy tính • 2.1.1. Mô hình cơ bản của m|y tính • 2.1.2. Bộ xử lý trung t}m – CPU • 2.1.3. Bộ nhớ • 2.1.4. Hệ thống v{o-ra • 2.1.5. Liên kết hệ thống (buses) • 2.1.6. Tổng kết • 2.2. Phần mềm máy tính • 2.3. Giới thiệu hệ điều hành • 2.4. Mạng máy tính 19 20 5
  6. Control Unit (CU) Arithmetic Logic Unit (ALU) 2.1.2. Bộ xử lý trung tâm - CPU Điều khiển hoạt động của Internal bus Thực hiệnKết Bus Interface c|cnối phép Lưu bên trữ Register Unit to|n v{c|c trao số đổihọc thông File (RF) v{ tin thông tin tạm thời phục máy tính theo Kết nối c|c th{nh phần phép giữa to|n c|c logicbus trên c|ctrong dữ liệu bên với c|cCPU chương trình đ~ định sẵn trong CPU với nhaucụvụ cho hoạt động thể ngo{i với nhau của bus bên • Chức năng – Điều khiển hoạt động của to{n bộ hệ thống m|y tính – Xử lý dữ liệu • Nguyên tắc hoạt động: CPU hoạt động theo chương trình nằm trong bộ nhớ chính, bằng cách Bus bên trong thực hiện chu trình lệnh gồm các bước: – Nhận lệnh từ bộ nhớ chính – Giải mã lệnh – Nhận toán hạng – Thực hiện lệnh – Ghi kết quả Bus bên ngoài 21 Cấu tạo cơ bản của CPU 22 2.1.2. Bộ xử lý trung tâm - CPU 2.1.2. Bộ xử lý trung tâm - CPU • Khối điều khiển (Control Unit – CU) • 2 dòng CPU chính (cho PC): – Điều khiển hoạt động của máy tính theo chương trình đ~ định sẵn – Intel: Pentium, Core 2 Duo, • Khối tính toán số học và logic (Arithmetic – Logic Unit - Core i3, i5, i7.. ALU): – AMD: Opteron, Athlon,.. – Thực hiện các phép toán số học và các phép toán logic trên các dữ liệu cụ thể • Bộ vi xử lý • Tập các thanh ghi (Register File - RF) (Microprocessor) – Lưu trữ các thông tin tạm thời phục vụ cho hoạt động – Là CPU được chế tạo trên một của CPU vi mạch. • Bus bên trong (Internal Bus) – Có thể gọi CPU là bộ vi xử lý. – Kết nối các thành phần bên trong CPU với nhau Tuy nhiên, các bộ vi xử lý hiện • Đơn vị ghép nối bus (Bus Interface Unit – BIU) nay có cấu trúc phức tạp hơn – Kết nối và trao đổi thông tin với nhau giữa các bus bên trong với các bus bên ngoài. nhiều so với một CPU cơ bản. 23 24 6
  7. a. Bộ vi xử lý (Microprocessor) Tốc độ bộ vi xử lý • Tốc độ của bộ vi xử lý – Số lệnh được thực hiện trong 1s – MIPS (Milliions of Intructions per Second) – Khó đ|nh giá chính xác (còn phụ thuộc bộ nhớ, bo mạch đồ họa…) • Tần số xung nhịp của bộ xử lý – Bộ xử lý hoạt động theo một xung nhịp (clock) có tần số xác định – Tốc độ của bộ xử lý được đ|nh giá gián tiếp thông qua tần số xung nhịp 25 26 Tốc độ bộ vi xử lý Nội dung • Một số siêu máy tính • 2.1. Tổ chức bên trong máy tính – Roadrunner –3rd ,IBM • 2.1.1. Mô hình cơ bản của m|y tính • 133 triệu USD • 2.1.2. Bộ xử lý trung t}m – CPU • Tốc độ: 1.04 petaflops (1.04 triệu tỷ phép tính/s) • 2.1.3. Bộ nhớ • 6 tỷ người dùng hand calculator * 24h/ngày * 7 • 2.1.4. Hệ thống v{o-ra ng{y/tuần * 46 năm = 1 ngày Roadrunner • 2.1.5. Liên kết hệ thống (buses) – Nabulae – 2nd ,China 1.2 petaflops • 2.1.6. Tổng kết – Jaguar – 1st , USA 1.8 petaflops • 2.2. Phần mềm máy tính • 2.3. Giới thiệu hệ điều hành • 2.4. Mạng máy tính 27 28 7
  8. 2.1.3. Bộ nhớ a. Các thành phần bộ nhớ máy tính • Chức năng: Lưu trữ chương trình v{ dữ liệu • Các thao tác cơ bản với bộ nhớ: – Thao t|c đọc (read) – Thao tác ghi (write) • Các thành phần chính – Bộ nhớ trong (Internal Memory) – Bộ nhớ ngo{i (External Memory) 29 30 b. Bộ nhớ trong i. Bộ nhớ chính • L{ th{nh phần nhớ tồn tại trên mọi hệ thống • Chức năng và đặc điểm máy tính – Chức c|c thông tin m{ CPU có thể trao đổi trực • Chứa c|c chương trình v{ dữ liệu đang được CPU sử dụng tiếp • Tổ chức th{nh c|c ngăn nhớ được đ|nh địa – Tốc độ rất nhanh chỉ – Dung lượng không lớn • Ngăn nhớ thường được tổ chức theo Byte – Sử dụng bộ nhớ b|n dẫn: ROM v{ RAM • Nội dung của ngăn nhớ có thể thay đổi, song địa chỉ vật lý của ngăn nhớ luôn cố định • Các loại bộ nhớ trong: • Thông thường, bộ nhớ chính gồm 2 phần: – Bộ nhớ chính – ROM – Bộ nhớ cache (bộ nhớ đệm nhanh) – RAM 31 32 8
  9. ROM – Read Only Memory ROM – Read Only Memory • Vùng bộ nhớ chỉ đọc  Thông tin không bị mất • Chức năng chính: – Chứa c|c phần mềm thực hiện c|c công việc của đi khi mất nguồn điện thiết bị (firmware). • Tích hợp trên các thiết bị – Đôi khi được gọi: ROM BIOS (Basic Input/Output System) • Nội dung được cài đặt tại nơi sản xuất thiết bị 33 34 RAM – Random Access Memory Phân loại RAM theo công nghệ chế tạo • Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên • SRAM (Static RAM): RAM tĩnh – Không phả i di chuyẻ n tuà n tự • DRAM (Dynamic RAM): RAM động – Được chia thà nh cá c ô nhớ có đá nh địa – SDRAM (Synchronous Dynamic RAM): chỉ • SDR (Single Data Rate): Đ~ lỗi thời – Thời gian thực hiện thao t|c đọc hoặc ghi đối với mỗi ô nhớ l{ như nhau, cho • DDR (Double Data Rate): Đ~ được thay thế bởi DDR2 dù đang ở bất kỳ vị trí n{o trong bộ nhớ • DDR2 (Double Data Rate 2), DDR3: L{ thế hệ tiếp theo • Lưu trữ c|c thông tin thay đổi, v{ c|c của DDR, hiện được sử dụng rộng r~i thông tin được sử dụng hiện h{nh – RDRAM (Rambus Dynamic RAM): Ít người dùng vì không nhanh hơn SDRAM l{ bao nhưng lại đắt hơn nhiều • Thông tin lưu trên RAM chỉ l{ tạm • Dung lượng: 8, 16, 32, 64, 128, 256, 512 MB, 1GB, 2GB... thời, chúng sẽ mất đi khi mất nguồn điện cung cấp 35 36 9
  10. ii. Bộ nhớ đệm nhanh (Cache memory) c. Bộ nhớ ngoài  Tốc độ xử lý CPU >> tốc độ truy cạ p • Chức năng và đặc điểm dữ liệu từ RAM  Sử dụ ng bọ nhớ Cache : – Lưu giữ t{i nguyên phần mềm của m|y tính, bao • C|c khối dữ liệu từ RAM được gồm: Hệ điều h{nh, c|c chương trình v{ dữ liệu nạp v{o Cache khi cần – Bộ nhớ ngo{i được kết nối với hệ thống dưới • CPU thao t|c với dữ liệu trên dạng c|c thiết bị v{o ra Cache thay vì trên RAM – Dung lượng lớn • Hiện nay, CACHE được tích hợp trong chip vi xử lý – Tốc độ chậm • CPU truy nhập dữ liệu trong CACHE nhanh hơn so với RAM nhưng dung lượng nhỏ hơn • CACHE thường được chia ra một số mức: cache L1, L2,… • CACHE có thể có hoặc không 38 37 c. Bộ nhớ ngoài (tiếp) i. Đĩa mềm – Floppy disk • Các loại bộ nhớ ngoài: • Dung lượng : 1.44MB – Bộ nhớ từ: Đĩa cứng, đĩa mềm • Kích thước : 3.5” – Bộ nhớ quang: Đĩa CD, DVD,… – Bộ nhớ b|n dẫn: Flash disk, memory card • Có 2 mặt đĩa • Phạm vi sử dụng: không thông shutter dụng shell • Laptop: Hầu như không có. liner • Desktop: Ít sử dụng. magnetic coating metal hub 39 flexible thin film 40 10
  11. ii. Đĩa cứng – Hard disk iii. Ổ cứng ngoài • Dễ d{ng mang từ nơi n{y sang • Dung lượng lớn nơi kh|c. • L{ nơi c{i đặt HĐH v{ • Kết nối qua c|c giao tiếp: c|c chương trình ứng dụng • USB 2.0 • Phạm vi sử dụng: rộng • IEEE 1394, FireWare 800 • Một m|y tính PC: có thể • Ethernet có nhiều ổ cứng • Sử dụng: • Lưu trữ dữ liệu • Lưu trữ trong mạng 41 42 iii. CD ROM - Compact disc read-only memory CD R và CD RW • Thường có kích thước Nhấn nút mở nắp. Phải có ổ CD -W & 700M phần mềm hỗ trợ ghi • Được gọi l{ đĩa quang, đọc bằng đầu đọc laze CD-R (compact disc-recordable) —chỉ ghi 1 lần • Tốc độ đọc chậm hơn so Cho đĩa vào. Không thể xóa Dữ liệu trên CD với đĩa từ (ổ cứng) CD-RW (compact disc-rewritable) • Ph}n loại: —có thể xóa, hoặc ghi lại nhiều lần Nhấn nút để đóng Phải có ổ CD-RW & • CD – R nắp. phần mềm hỗ trợ Xóa & ghi • CD – RW 43 44 11
  12. iv. DVD - Digital Video Disc or Digital Versatile Disc v. Flash sticks or memory - USB • Kết nối với m|y tính qua cổng USB • Ph}n loại: • Kích thước: Đa dạng 1G, 2G,.. • Một mặt : 4.7GB • Sử dụng rộng r~i: • Hai mặt : 8.5GB • Lưu trữ dữ liệu c| nh}n • Cần có ổ đọc/ghi DVD • Sử dụng trong c|c thiết bị nghe nhìn 45 46 Nội dung 2.1.4. Hệ thống vào-ra • 2.1. Tổ chức bên trong máy tính • Chức năng: Trao đổi thông tin giữa m|y • 2.1.1. Mô hình cơ bản của m|y tính tính với thế giới bên ngo{i. • 2.1.2. Bộ xử lý trung t}m – CPU • Các thao tác cơ bản • 2.1.3. Bộ nhớ – V{o dữ liệu (Input) • 2.1.4. Hệ thống v{o-ra – Ra dữ liệu (Output) • 2.1.5. Liên kết hệ thống (buses) • 2.1.6. Tổng kết • Các thành phần chính: • 2.2. Phần mềm máy tính – Các thiết bị vào-ra (IO devices) hay còn gọi l{ thiết bị ngoại vi (Peripheral devices) • 2.3. Giới thiệu hệ điều hành – Các mô-đun ghép nối vào-ra (IO Interface • 2.4. Mạng máy tính modules) 47 48 12
  13. a. Cấu trúc cơ bản của hệ thống vào-ra b. Các thiết bị vào ra • Chức năng: Chuyển đổi dữ liệu giữa bên Module vào ra trong và bên ngoài máy tính Cổng vào ra I/O PORT • Các thiết bị ngoại vi cơ bản: – Thiết bị v{o: B{n phím, chuột, m|y quét,… Cổng vào ra Thiết bị ngoại vi Nối ghép với CPU I/O PORT PERIPHERAL – Thiết bị ra: M{n hình, m|y in,… và bộ nhớ chính . . – Thiết bị nhớ: C|c ổ đĩa,… . – Thiết bị truyền thông: Modem,… Cổng vào ra Thiết bị ngoại vi I/O PORT PERIPHERAL 49 50 c. Mô-đun ghép nối vào ra Nội dung • C|c thiết bị v{o ra không kết nối trực tiếp với CPU • 2.1. Tổ chức bên trong máy tính m{ được kết nối thông qua c|c mô-đun ghép nối • 2.1.1. Mô hình cơ bản của m|y tính vào-ra. • 2.1.2. Bộ xử lý trung t}m – CPU • Trong c|c mô đun ghép nối v{o-ra có c|c cổng v{o- ra (IO Port) • 2.1.3. Bộ nhớ • C|c cổng n{y cũng được đ|nh địa chỉ bởi CPU, có • 2.1.4. Hệ thống v{o-ra nghĩa l{ mỗi cổng cũng có một địa chỉ x|c định. • 2.1.5. Liên kết hệ thống (buses) • Mỗi thiết bị v{o-ra kết nối với CPU thông qua cổng • 2.1.6. Tổng kết tương ứng với địa chỉ x|c định. • 2.2. Phần mềm máy tính • 2.3. Giới thiệu hệ điều hành • 2.4. Mạng máy tính 51 52 13
  14. 2.1.5. Liên kết hệ thống (buses) 2.1.5. Liên kết hệ thống (tiếp) • CPU, bộ nhớ chính v{ hệ thống v{o-ra cần phải kết • Độ rộng của bus: L{ số đường d}y của bus nối với nhau để trao đổi thông tin có thể truyển thông tin đồng thời. • Việc kết nối n{y được thực hiện bằng một tập c|c đường kết nối gọi l{ bus • Về chức năng, bus được chia l{m 3 loại • Thực tế bus trong m|y tính kh| phức tạp, nó được chính: thể hiện bằng c|c đường dẫn trên c|c bản mạch, – Bus địa chỉ (Address Bus) c|c khe cắm trên bản mạch chính, c|c c|p nối,… – Bus dữ liệu (Data Bus) – Bus điều khiển (Control Bus) 53 54 Nội dung i. Máy tính • 2.1. Tổ chức bên trong máy tính • 2.1.1. Mô hình cơ bản của m|y tính • 2.1.2. Bộ xử lý trung t}m – CPU • 2.1.3. Bộ nhớ • 2.1.4. Hệ thống v{o-ra • 2.1.5. Liên kết hệ thống (buses) • 2.1.6. Tổng kết • 2.2. Phần mềm máy tính • 2.3. Giới thiệu hệ điều hành • 2.4. Mạng máy tính 55 56 14
  15. i. Máy tính i. Máy tính • Hộp máy tính (Case): • Các thiết bị ngoại vi (Peripheral Devices): – Bản mạch chính (Mainboard): – Màn hình (monitor), bàn phím (keyboard), • Bộ vi xử lý chuột (mouse), loa (speaker), m|y in (printer), • Bộ nhớ hệ thống: chip nhớ ROM v{ c|c module nhớ m|y quét ảnh (scanner), modem, ... RAM • C|c vi mạch điều khiển tổng hợp (chipset) • C|c khe cắm mở rộng • C|c kênh truyền tín hiệu (bus) – C|c loại ổ đĩa: ổ đĩa cứng, ổ đĩa mềm, ổ đĩa quang, ... – C|c cổng v{o-ra – Bộ nguồn v{ quạt 57 58 ii. Hộp máy tính (Case) iii. Các loại ổ đĩa 59 60 15
  16. iv. Các cổng vào-ra v. Bộ nguồn và quạt 61 62 vi. Các linh kiện trên bản mạch chính vii. Bộ vi xử lý 63 64 16
  17. viii. Bộ nhớ hệ thống ix. Các khe cắm mở rộng 65 66 x. Các thiết bị ngoại vi x. Các thiết bị ngoại vi (tiếp) 67 68 17
  18. Nội dung Nội dung • 2.1. Tổ chức bên trong m|y tính • 2.1. Tổ chức bên trong m|y tính • 2.2. Phần mềm m|y tính • 2.2. Phần mềm m|y tính • 2.3. Giới thiệu hệ điều h{nh • 2.2.1. Kh|i niệm • 2.4. Mạng m|y tính • 2.2.2. Ph}n loại phần mềm m|y tính • 2.3. Giới thiệu hệ điều h{nh • 2.4. Mạng m|y tính 69 70 2.2.1. Khái niệm 2.2.2. Phân loại phần mềm • M|y tính hoạt động theo một qui trình tự • Phân loại theo phương thức hoạt động: động đ~ định sẵn gọi l{ chương trình – Phần mềm hệ thống: (program) hay còn gọi l{ Phần mềm m|y • Dùng để vận h{nh m|y tính v{ c|c phần cứng m|y tính tính (Computer Software). • Ví dụ: C|c hệ điều h{nh m|y tính Windows XP • ? – Phần mềm ứng dụng: – Máy tính có thể hoạt động nếu thiếu phần mềm? • Phần mềm dùng để giải quyết c|c vấn đề phục vụ cho – Giá thành một số phần mềm? c|c hoạt động kh|c nhau của con người như quản lý, – L{m thế n{o để viết ra phần mềm? kế to|n, soạn thảo văn bản, trò chơi…. • Nhu cầu về phần mềm ứng dụng ng{y c{ng tăng v{ đa dạng. 71 72 18
  19. 2.2.2. Phân loại phần mềm máy tính Nội dung • 2.1. Tổ chức bên trong m|y tính • Phân loại theo đặc thù ứng dụng và môi trường: • 2.2. Phần mềm m|y tính – Phần mềm thời gian thực (Real-time SW) • 2.3. Giới thiệu hệ điều h{nh – Phần mềm nghiệp vụ (Business SW) • 2.4. Mạng m|y tính – Phần mềm tính to|n KH&KT (Eng.&Scie. SW) – Phần mềm nhúng (Embedded SW) – Phần mềm trên Web (Web-based SW) – Phần mềm trí tuệ nh}n tạo (AI SW) –… 73 74 2.3. Nội dung a. Hệ điều hành • 2.1. Tổ chức bên trong m|y tính • Là phần mềm hệ thống • 2.2. Phần mềm m|y tính giúp: • 2.3. Giới thiệu hệ điều h{nh – Điều khiển v{ kiểm so|t hoạt động của c|c thiết bị (ổ • 2.3.1. C|c kh|i niệm cơ bản đĩa, b{n phím, m{n hình, • 2.3.2. Hệ lệnh của hệ điều h{nh m|y in…). • 2.3.3. Hệ điều h{nh Windows – Quản lý việc cấp ph|t t{i nguyên của m|y tính như • 2.4. Mạng m|y tính bộ xử lý trung t}m, bộ nhớ, c|c thiết bị v{o ra… – Sắp xếp sự thực thi của tất cả c|c phần mềm kh|c 75 76 19
  20. a. Hệ điều hành a. Hệ điều hành (tiếp) • Thường được c{i đặt lên m|y tính, được chạy • Hệ điều hành là phần mềm hệ thống, nên phụ mỗi khi khởi động m|y tính. thuộc vào cấu trúc của máy tính. Mỗi loại máy tính có hệ điều hành khác nhau. • Đó ng vai trò trung gian trong viẹ c giao tié p giữa người sử dụ ng và phà n cứng má y tính • Các loại hệ điều hành phổ biến: – Windows OS – Mac OS – Linux – iOS – Android –… 77 78 b. Tệp (File) b. Tệp (tiếp) • Tệp l{ tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau và • Phần tên: được tổ chức theo 1 cấu trúc, thường được lưu trữ – Ký tự chữ từ A đến Z bên ngoài máy tính. – Chữ số từ 0 đến 9, • Nội dung của tệp có thể l{ chương trình, dữ liệu, – Ký tự kh|c như #, $, %, ~, ^, @, (, ), !, _, khoảng trắng. văn bản,... – Lưu ý: Nên đặt tên mang tính gợi nhớ. • Tên tệp tin thường có 2 phần: – VD: • Tên file hợp lệ: dulieu100101.txt, dulieu$100101.dat – phần tên (name) • Tên file không hợp lệ: ‘dulieu100101.txt, ?abc.dat – phần mở rộng (extension) – Giữa phần tên v{ phần mở rộng có một dấu chấm (.) ngăn c|ch. 79 80 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0