intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM

Chia sẻ: Bánh Bèo Xinh Gái | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:63

44
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 Tổng quan về tin học và máy tính điện tử, cung cấp cho người học những kiến thức như: Thông tin và xử lý thông tin; máy tính điện tử; các thành phần cơ bản của một hệ máy tính cơ sở.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM

  1. Bài giảng Tin học đại cương CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Bộ môn Tin học cơ sở - Khoa CNTT Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM 1
  2. Nội dung 1. Thông tin và xử lý thông tin 2. Máy tính điện tử 3. Các thành phần cơ bản của một hệ máy tính cơ sở Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử 10/31/2013 2
  3. 1. Thông tin và xử lý thông tin a. Khái niệm “Thông tin” và “Dữ liệu” b. Phân loại thông tin c. Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử d. Khái niệm “Tin học” và “Công nghệ thông tin” Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử 10/31/2013 3
  4. Thông tin và dữ liệu  Hàng ngày, con người nhận được rất nhiều tin tức từ đài, báo, tivi, sách vở, tài liệu, từ những người xung quanh…  Nhìn lên trời thấy có mây đen  dấu hiệu về cơn mưa sắp xảy ra. Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử 10/31/2013 4
  5. Thông tin và dữ liệu (tt)  Các vệ tinh viễn thám gửi về trung tâm điều khiển hàng triệu bức ảnh bề mặt trái đất.  Nhân viên marketting thu thập số liệu về nhu cầu thị trường. Dữ liệu Thông tin Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử 10/31/2013 5
  6. Thông tin (Information)  Khái niệm trừu tượng, được nhìn nhận dưới nhiều góc độ khác nhau.  Cách hiểu thông thường: Các tin tức, thông báo, hiểu biết mà con người nhận được từ môi trường bên ngoài. Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử 10/31/2013 6
  7. Biểu diễn và xử lý thông tin  Thông tin có thể được biểu diễn dưới các dạng khác nhau (âm thanh, hình ảnh, chữ viết, chuỗi tín hiệu điện tử, …).  Con người phải tiến hành phân tích, xử lý các chuỗi tín hiệu thu nhận được  thông tin. Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử 10/31/2013 7
  8. Các tiến trình xử lý thông tin  Tiến trình thu thập – lưu trữ  Tiến trình truy xuất  Tiến trình biến đổi  Tiến trình truyền  Tiến trình giải thích Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử 10/31/2013 8
  9. Dữ liệu (Data)  Là các tín hiệu, số liệu mang tính ngẫu nhiên, rời rạc, được thu thập, lưu trữ, xử lý để tạo ra thông tin.  Dữ liệu ban đầu chưa được gắn với các ý nghĩa cụ thể.  Ví dụ: 15/12/1976  ? Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử 10/31/2013 9
  10. Phân loại thông tin  Thông tin có thể được phân loại trên các tiêu chí khác nhau.  Phân loại theo dạng biểu diễn: ◦ Thông tin dạng tương tự (dạng analog) ◦ Thông tin dạng số (dạng digital) Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử 10/31/2013 10
  11. Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử Giới thiệu tổng quan Khái niệm hệ đếm Biểu diễn số đếm Biểu diễn ký tự Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử 10/31/2013 11
  12. Giới thiệu tổng quan  Thông tin trong máy tính: Biểu diễn dưới dạng nhị phân (chuỗi các tín hiệu 0 và 1).  Phân loại: ◦ Số: Số nguyên, số thực ◦ Phi số: Ký tự, lệnh máy tính  Sự khác biệt giữa số và phi số (VD: số 10 và chuỗi “10”)? Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử 10/31/2013 12
  13. Giới thiệu tổng quan (tt)  Các đơn vị đo độ dài chuỗi nhị phân: ◦ Bit: Ký số 1 hoặc 0 ◦ Byte: 8 bits ◦ Kilobyte (KB): 210 bytes ◦ Megabyte (MB): 210 KB ◦ Gigabyte (GB): 210 MB ◦ Terabyte (TB): 210 GB ◦ Petabyte (PB): 210 TB Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử 10/31/2013 13
  14. Hệ đếm  Hệ thống ký số và qui tắc biểu diễn, qui tắc tính toán để thực hiện các thao tác trên các con số.  Các hệ đếm thông dụng: ◦ Hệ thập phân (Decimal) ◦ Hệ nhị phân (Binary) ◦ Hệ Octa ◦ Hệ Hexa Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử 10/31/2013 14
  15. Hệ thập phân  Sử dụng 10 ký số 0, 1, … 9.  Qui tắc biễu diễn: Chuỗi ký số thập phân xnxn-1…x1x0 có giá trị được tính theo công thức: S = xn10n + xn-110n-1 + x1101 + x0  Hệ đếm thập phân: Hệ đếm cơ số 10. Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử 10/31/2013 15
  16. Hệ nhị phân  Hệ đếm cơ số 2, sử dụng 2 ký số 0, 1.  Qui tắc biểu diễn: Chuỗi ký số nhị phân xnxn-1…x1x0 có giá trị được tính theo công thức: S = xn2n + xn-12n-1 + x121 + x0  Ví dụ: 101100 (Binary) = ? (Decimal) Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử 10/31/2013 16
  17. Hệ Octa và Hexa  Octa: Hệ đếm cơ số 8, sử dụng 8 ký số 0, 1, …, 7.  Hexa: Hệ đếm cơ số 16, sử dụng 16 ký số 0, 1, …, 9, “A”, “B”, …, “F”.  Qui tắc biểu diễn: Tương tự như trong hệ thập phân (thay cơ số 8 và 16).  Ví dụ: 2F (Hexa) = ? (Decimal) Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử 10/31/2013 17
  18. Biểu diễn số trong máy tính  Số nguyên: Chuỗi nhị phân có độ dài xác định (1, 2 hoặc 4 bytes). ◦ Số nguyên có dấu: sử dụng 1 bit để biểu diễn dấu (âm, dương).  Phạm vi số nguyên = ? Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử 10/31/2013 18
  19. Biểu diễn số trong máy tính  Số thực dấu chấm cố định: độ dài phần thập phân xác định (làm tròn).  Ví dụ: Độ dài phần thập phân = 2  123.45678  ? 0.0001234  ? Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử 10/31/2013 19
  20. Biểu diễn số trong máy tính  Số thực dấu chấm động: biểu diễn số thực dưới dạng tích số thập phân với giá trị 10n (E+n) hay 10-n (E-n).  Ví dụ: 0.00001234 = 0.1234E? 1234500000 = 0.123456E? Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử 10/31/2013 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2