Bài giảng Tin học đại cương: Chương 3 (Tuần 4) - Viết và trình bày báo cáo nghiên cứu ở dạng văn bản
lượt xem 7
download
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 3 - Viết và trình bày báo cáo nghiên cứu ở dạng văn bản giới thiệu một số phần mềm soạn thảo văn bản thông dụng; nguyên tắc soạn thảo văn bản tiếng Anh, tiếng Việt; kỹ thuật định dạng cơ bản và một số nội dung khác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tin học đại cương: Chương 3 (Tuần 4) - Viết và trình bày báo cáo nghiên cứu ở dạng văn bản
- Tin học đại cương Introduction to Information Technology Khoa Công Nghệ Thông Tin Email: ____________________ Website: ____________________ Bộ môn Kĩ Thuật Dạy Học
- Chương 3: Viết và trình bày báo cáo nghiên cứu ở dạng văn bản Nhóm tác giả Email: ___________________ Website: ___________________ Septemper 00, 2011 2
- Tin Học Đại Cương Chương 3 Viết và trình bày báo cáo nghiên cứu ở dạng văn bản 3
- Nội dung chính Chương 1: Viết và trình bày báo cáo nghiên cứu ở dạng văn bản Giới thiệu một số phần mềm soạn thảo văn bản thông dụng Nguyên tắc soạn thảo văn bản tiếng Anh, tiếng Việt Các kỹ thuật định dạng cơ bản Các kỹ thuật định dạng nâng cao Kỹ năng đọc và viết một báo cáo khoa học 4
- Giới thiệu chung Ký tự - Character: a,b,c…A,B,C…. Từ - Word Câu - Sentence Đoạn văn - Paragraph 5
- Soạn thảo văn bản trên máy tính Để soạn văn bản trên máy tính ta cần phải có chương trình hỗ trợ soạn thảo văn bản. [Theo Wiki] chương trình soạn thảo văn bản điện tử phải có một số chức năng chính như sau: Hiển thị nội dung văn bản trên màn hình Cho phép sửa đổi, bổ sung tại vị trí bất kì trong văn bản Thể hiện nhiều kiểu chữ (font), cỡ chữ, màu sắc khác nhau Có thể kèm theo hình ảnh trong văn bản Lưu giữ văn bản dưới dạng file Hỗ trợ in ấn văn bản Có chức năng ghép ảnh 6
- 3.1 Giới thiệu một số phần mềm soạn thảo văn bản 7
- 3.1 Giới thiệu một số phần mềm soạn thảo văn bản (tt) 8
- 3.1 Giới thiệu một số phần mềm soạn thảo văn bản (tt) 9
- 3.1.7 Bảng mô tả chi tiết Chương FlatForm Tập đoàn Phiên bản Phí bản Download trình quyền Microsoft®Notepad ver 5.1 NotePad Windows Microsoft (Windows XP), Đi kèm Microsoft®Notepad ver6.1 HĐH - (Windows 7) Microsoft®Notepad ver 5.1 WordPad Windows Microsoft (Windows XP), Đi kèm Microsoft®Notepad ver6.1 HĐH - (Windows 7) Ms.Word Windows Microsoft 2000, Xp, 2003, Có Microsoft.com 2007,2010. Open Office Windows Oracel Open Office 3 Miễn phí Openoffice.org /Linux Libre Office Windows Tổ chức phi Libre Office 3 Miễn phí LibreOffice.org /Linux lợi nhuận Googledoc Web Google Miễn phí Docs.Google.com - 10
- 3.2 Nguyên tắc soạn thảo văn bản tiếng Việt – tiếng Anh Nguyên tắc chung Khi gõ đến cuối dòng các chương trình soạn thảo sẽ tự động xuống dòng. Nguyên tắc của việc tự động xuống dòng là không được làm ngắt đôi một từ. Chương trình soạn thảo cho phép người dùng ngắt dòng theo ý riêng với các tổ hợp phím ngắt dòng "nhân tạo" như các phím Enter, Shift+Enter hoặc Ctrl+Enter. 11
- 3.2 Nguyên tắc soạn thảo văn bản tiếng Việt – tiếng Anh Nguyên tắc chung (tt) Nguyên tắc tự xuống dòng của chương trình soạn thảo cũng làm nảy sinh những quy tắc cơ bản sau: Không dùng phím Enter để điều khiển xuống dòng. Khi muốn xuống dòng nhưng chưa kết thúc đoạn thì ta dùng Shift+Enter. Phím Enter là kết thúc của một đoạn văn. Giữa các từ chỉ dùng một dấu khoảng trắng (Space) để phân cách. Không sử dụng dấu khoảng trắng đầu dòng cho việc canh chỉnh lề. Không được gõ nhiều phím Spacebar liên tục. Muốn tạo nhiều khoảng trắng phải sử dụng phím Tab 12
- 3.2 Nguyên tắc soạn thảo văn bản tiếng Việt – tiếng Anh Nguyên tắc chung (tt) Đối với các dấu: • Chấm (.) • Hai chấm (:) • Phẩy (,) • Chấm hỏi (?) • Chấm phẩy (;) • Chấm than (!) Phải liền với từ đứng trước nó Khi chữ nằm trong các cặp dấu ngoặc đơn(()), nháy đơn („ ‟), nháy kép (“ ”). Sau dấu mở và trước dấu đóng phải không có khoảng trắng. 13
- 3.2.2 Các bước soạn thảo văn bản Nhập văn bản thô Cài đặt trang in Định dạng văn bản Trang trí văn bản Lưu văn bản thường xuyên. 14
- 3.2.3 Một số lưu ý khi soạn thảo văn bản tiếng Anh Về ngữ pháp. Quy tắc viết tên riêng, tên địa danh: viết hoa chữ cái đầu của từ, tên người ghi tên trước họ sau. Khi viết thư hoặc đơn xin việc hay văn bản thì viết thông tin người gởi (họ tên, địa chỉ) bên góc phải; thông tin người nhận bên góc trái thấp hơn Dấu chấm phẩy (;) dùng ngăn cách 02 mệnh đề độc lập. Quy tắc viết ngày/giờ là tháng/ngày/năm giờ:phút:giây 15
- 3.2.3 Một số lưu ý khi soạn thảo văn bản tiếng Anh Về ngữ pháp. Quy tắc viết liệt kê: dùng etc không dùng ba chấm (…) I love cat, dog, bird, etc. Quy tắc dùng liên từ “and”: Khi dùng “and” liên kết hai đại từ thì không có dấu phẩy (,) trước “and” “I and you” Nhưng khi dùng “and” để liên kết hai mệnh đề thì dùng dấu phẩy (,) trước chữ “and”. “I talked so long, and he’s just slept”. 16
- 3.2.3 Một số lưu ý khi soạn thảo văn bản tiếng Anh Về ngữ pháp. Quy tắc viết tiền tệ, thì hàng ngàn được phân cách bằng dấu phẩy (,) khác với dấu chấm (.) như Việt Nam. Quy tắc về viết thư thì ở đầu thư sau chữ "Dear..." là dấu phẩy (,) … 17
- 3.2.3 Một số lưu ý khi soạn thảo văn bản tiếng Anh Về chính tả. Tiếng Anh là ngôn ngữ thông dụng nên các chương trình soạn thảo văn bản luôn hỗ trợ sửa lỗi chính tả đối với một số từ thông dụng. Trong quá trình sử dụng, người dùng cũng có thể thêm vào danh sách sửa lỗi các từ mà bản thân hay gõ nhầm. 18
- 3.2.4 Một số lưu ý khi soạn thảo văn bản tiếng Việt Khi soạn thảo tiếng Việt cần cài đặt thêm phần mềm hỗ trợ gõ tiếng Việt (Unikey, Vietkey, …). Về chính tả. Dùng từ rõ nghĩa, không dùng từ lóng, từ viết tắt (trừ trường hợp có công bố trước bảng các từ viết tắt sẽ dùng trong toàn văn bản). Khi gõ dấu, phải đặt ngay trên nguyên âm chính, không đặt trên nguyên âm phụ. VD: hòa: đúng hoà: sai 19
- 3.2.4 Một số lưu ý khi soạn thảo văn bản tiếng Việt Về hình thức văn bản Một đoạn văn phải có tối thiểu 2 câu, cũng không nên quá dài. Trừ trường hợp đặc biệt như: các áng văn, khổ thơ... Phải sử dụng các dấu câu đúng chỗ và vừa phải, tránh lạm dụng dấu câu không cần thiết. Khi dàn trang văn bản cần chú ý vào sự cân đối giữa văn bản và trang giấy. - Nếu văn bản quá ngắn so với trang giấy thì nên giãn khoảng cách giữa các dòng. - Nếu trang cuối của văn bản chỉ còn 1-2 dòng thì nên gom chung vào trang trước đó. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng tin học đại cương - trường ĐH Tôn Đức Thắng
175 p | 1024 | 287
-
Bài giảng Tin học đại cương - Chương 1: Các vấn đề cơ bản về CNTT
167 p | 419 | 31
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 1 - ĐH Bách khoa Hà Nội
33 p | 263 | 21
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 4 - ĐH Bách khoa Hà Nội
8 p | 155 | 13
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 2 - Tin học và công nghệ thông tin
12 p | 183 | 10
-
Bài giảng Tin học đại cương - Trường Đại học Thái Bình
183 p | 95 | 10
-
Bài giảng Tin học đại cương (Nghề: Công nghệ thông tin) Trường CĐN Công nghệ & Nông lâm Nam Bộ
124 p | 31 | 9
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 3 - ĐH Bách khoa Hà Nội
14 p | 143 | 8
-
Bài giảng Tin học đại cương - Nguyễn Vũ Duy
95 p | 43 | 8
-
Bài giảng Tin học đại cương: Phần 1 - ThS. Phạm Thanh Bình
18 p | 93 | 6
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - Đại cương về tin học
16 p | 124 | 5
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - Thông tin
29 p | 150 | 5
-
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 1): Chương 1 - Phạm Đăng Hải
121 p | 16 | 5
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài mở đầu - Phạm Xuân Cường
7 p | 64 | 3
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 1 - Phạm Xuân Cường
25 p | 43 | 3
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - Nguyễn Vũ Duy
48 p | 34 | 3
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 13 - Bùi Thị Thu Cúc
10 p | 78 | 2
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - Trần Quang Hải Bằng (ĐH giao thông Vận tải)
31 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn