Bài giảng Tin học đại cương (Phần 1): Bài 1.2 - Biểu diễn số trong hệ đếm
lượt xem 4
download
Bài giảng "Tin học đại cương (Phần 1): Bài 1.2 - Biểu diễn số trong hệ đếm" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Hệ đếm; Chuyển đổi cơ số; Biểu diễn dữ liệu trong máy tính;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tin học đại cương (Phần 1): Bài 1.2 - Biểu diễn số trong hệ đếm
- Nội dung 1.1. Thông tin và Tin học 1.2. Biểu diễn số trong hệ đếm 1.2.1. Hệ đếm 1.2.2. Chuyển đổi cơ số 1.3. Biểu diễn dữ liệu trong máy tính Copyright by SOICT 51
- Nội dung 1.1. Thông tin và Tin học 1.2. Biểu diễn số trong hệ đếm 1.2.1. Hệ đếm 1.2.2. Chuyển đổi cơ số 1.3. Biểu diễn dữ liệu trong máy tính Copyright by SOICT 52
- 1.2.1. Hệ đếm • Là tập hợp các ký hiệu và qui tắc để biểu diễn và xác định giá trị các số. • Mỗi hệ đếm có một số ký tự/số (ký số) hữu hạn. Tổng số ký số của mỗi hệ đếm được gọi là cơ số (base hay radix), ký hiệu là b. • Ví dụ: Trong hệ đếm cơ số 10, dùng 10 ký tự là: các chữ số từ 0 đến 9. Copyright by SOICT 53
- 1.2.1. Hệ đếm (2) • Về mặt toán học, ta có thể biểu diễn 1 số theo hệ đếm cơ số bất kì. • Khi nghiên cứu về máy tính, ta quan tâm đến các hệ đếm sau đây: – Hệ thập phân (Decimal System) → con người sử dụng – Hệ nhị phân (Binary System) → máy tính sử dụng – Hệ đếm bát phân (Octal System) – Hệ mười sáu (Hexadecimal System) →dùng để viết gọn số nhị phân Copyright by SOICT 54
- a. Hệ đếm thập phân (Decimal System) • Hệ đếm thập phân hay hệ đếm cơ số 10 bao gồm 10 ký số theo ký hiệu sau: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 • Dùng n chữ số thập phân có thể biểu diễn được 10n giá trị khác nhau: • 00...000 = 0 • .... • 99...999 = 10n-1 Copyright by SOICT 55
- a. Hệ đếm thập phân (2) • Giả sử một số A được biểu diễn dưới dạng: A = an an-1 … a1 a0 . a-1 a-2 … a-m Giá trị của A được hiểu như sau: A an10n an 110n 1 ... a1101 a0100 a1101 ... a m10 m n A i a 10 i m i 56
- a. Hệ đếm thập phân (3) • Ví dụ: Số 5246 có giá trị được tính như sau: 5246 = 5 x 103 + 2 x 102 + 4 x 101 + 6 x 100 • Ví dụ: Số 254.68 có giá trị được tính như sau: 254.68 = 2 x 102 + 5 x 101 + 4 x 100 + 6 x 10-1 + 8 x 10-2 Copyright by SOICT 57
- b. Hệ đếm cơ số b (với b ≥ 2, nguyên) • Có b ký tự để thể hiện giá trị số. Ký số nhỏ nhất là 0 và lớn nhất là b-1. • Số A(b) trong hệ đếm cơ số (b) được biểu diễn bởi: A(b)=anan-1an-2…a1a0.a-1a-2…a-m • Giá trị của A (trong hệ 10) là: 𝑨 = 𝒂𝒏 𝒃𝒏 + 𝒂𝒏−𝟏 𝒃𝒏−𝟏 + … + 𝒂𝟎 𝒃𝟎 + 𝒂−𝟏 𝒃−𝟏 + … + 𝒂−𝒎 𝒃−𝒎 = 𝒏−𝒎 𝒂𝒊 𝒃𝒊 Copyright by SOICT 58
- c. Hệ đếm nhị phân (Binary System) • Sử dụng 2 chữ số: 0,1 (b=2) • Chữ số nhị phân gọi là bit (binary digit) Ví dụ: Bit 0, bit 1 • Bit là đơn vị thông tin nhỏ nhất Copyright by SOICT 59
- c. Hệ đếm nhị phân (3) • Giả sử có số A được biểu diễn theo hệ nhị phân như sau: A = an an-1 … a1 a0 . a-1 a-2 … a-m • Với ai là các chữ số nhị phân, khi đó giá trị của A là: A an 2n an 1 2n 1 ... a1 21 a0 20 a1 21 a2 22 ... a m 2 m n A i a 2 i m i 60
- c. Hệ đếm nhị phân (4) • Ví dụ 1: Số 11101.11(2) sẽ tương đương với giá trị thập phân là : Copyright by SOICT 61
- c. Hệ đếm nhị phân (4) • Ví dụ 2: Số nhị phân 1101001.1011 có giá trị: 1101001.1011(2) = 26 + 25 + 23 + 20 + 2-1 + 2-3 + 2-4 = 64 + 32 + 8 + 1 + 0.5 + 0.125 + 0.0625 = 105.6875(10) Copyright by SOICT 62
- d. Hệ đếm bát phân (2) • Sử dụng các chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7 • Giả sử có số A được biểu diễn theo hệ bát phân như sau: A = an an-1 … a1 a0 . a-1 a-2 … a-m • Với ai là các chữ số trong hệ bát phân, khi đó giá trị của A là: A an 8n an 1 8n 1 ... a1 81 a0 80 a1 81 a2 82 ... a m 8 m n A i a 8i i m 63
- d. Hệ đếm bát phân (3) • Ví dụ: 235 . 64 (8) có giá trị như sau: 235 . 64 (8) = 2x82 + 3x81 + 5x80 + 6x8-1 + 4x8-2 = 157. 8125 (10) Copyright by SOICT 64
- e. Hệ đếm 16, Hexadecimal, b=16 • Sử dụng 16 ký số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A, B,C,D,E,F • Các chữ in: A, B, C, D, E, F biểu diễn các giá trị số tương ứng (trong hệ 10) là 10, 11, 12, 13, 14, 15 65
- e. Hệ đếm 16 (2) • Giả sử có số A được biểu diễn theo hệ thập lục phân như sau: A = an an-1 … a1 a0 . a-1 a-2 … a-m Với ai là các chữ số trong hệ thập lục phân, khi đó giá trị của A là: A an16n an 116n 1 ... a1161 a0160 a1161 a2162 ... a m16 m n A i a 16 i m i 66
- e. Hệ đếm 16 (3) • Ví dụ: 34F5C.12D(16) có giá trị như sau: 34F5C.12D(16) = 3x164 + 4x163 + 15x162 + 5x161 + 12x160 +? = 216294(10) + ? Copyright by SOICT 67
- Nội dung 1.1. Thông tin và Tin học 1.2. Biểu diễn số trong hệ đếm 1.2.1. Hệ đếm 1.2.2. Chuyển đổi cơ số 1.3. Biểu diễn dữ liệu trong máy tính Copyright by SOICT 68
- 1.2.2. Chuyển đổi cơ số • Trường hợp tổng quát, một số N trong hệ thập phân (N(10)) gồm phần nguyên và phần thập phân. • Chuyển 1 số từ hệ thập phân sang 1 số ở hệ cơ số b bất kỳ gồm 2 bước: – Đổi phần nguyên (của số đó) từ hệ thập phân sang hệ b – Đổi phần thập phân (của số đó) từ hệ thập phân sang hệ cơ số b Copyright by SOICT 69
- a. Chuyển đổi phần nguyên • Bước 1:Lấy phần nguyên của N(10) chia cho b, ta được thương là T1 số dư d1. • Bước 2: Nếu T1 khác 0, Lấy T1 chia tiếp cho b, ta được thương số là T2 , số dư là d2 (Cứ làm như vậy cho tới bước thứ n, khi ta được Tn =0) • Bước n: Nếu Tn-1 khác 0, lấy Tn-1 chia cho b, ta được thương số là Tn =0, số dư là dn • Kết quả ta được số N(b) là số tạo bởi các số dư (được viết theo thứ tự ngược lại) trong các bước trên Phần nguyên của N(10) = dndn-1…d1 (b) Copyright by SOICT 70
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - Học viện ngân hàng
7 p | 385 | 24
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 4 - ĐH Bách khoa Hà Nội
8 p | 155 | 13
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 5 - ĐH Bách khoa Hà Nội
7 p | 135 | 13
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 9 - ĐH Bách khoa Hà Nội
16 p | 130 | 11
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 2 - Tin học và công nghệ thông tin
12 p | 185 | 10
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 6 - ĐH Bách khoa Hà Nội
13 p | 138 | 10
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 8 - ĐH Bách khoa Hà Nội
10 p | 112 | 8
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 3 - ĐH Bách khoa Hà Nội
14 p | 144 | 8
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 10 - ĐH Bách khoa Hà Nội
7 p | 106 | 7
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 7 - ĐH Bách khoa Hà Nội
18 p | 120 | 7
-
Bài giảng Tin học đại cương: Phần 1 - ThS. Phạm Thanh Bình
18 p | 96 | 6
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 11 - ĐH Bách khoa Hà Nội
8 p | 100 | 6
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - Đại cương về tin học
16 p | 125 | 5
-
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 1): Bài 1.1 - Thông tin và tin học
50 p | 14 | 5
-
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 1): Bài 3.1 - Các hệ thống quản lý thông tin
28 p | 8 | 5
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài mở đầu - Phạm Xuân Cường
7 p | 66 | 3
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - Đặng Xuân Hà
10 p | 88 | 2
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 10 - Bùi Thị Thu Cúc
16 p | 84 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn