Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học - Chương 6.2: Mô tả khoáng vật
lượt xem 1
download
Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học - Chương 6.2: Mô tả khoáng vật. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung gồm: sự hình thành khoáng vật; sự biến đổi của khoáng vật; phân loại khoáng vật; mô tả khoáng vật;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học - Chương 6.2: Mô tả khoáng vật
- Chương 6 Mô tả khoáng vật 1. Sự hình thành khoáng vật 2. Sự biến đổi của khoáng vật 3. Phân loại khoáng vật 4. Mô tả khoáng vật
- 1. Sự hình thành khoáng vật • Phần lớn khoáng vật tồn tại ở trạng thái rắn. • Phương thức thành tạo chủ yếu: ₋ Kết tinh (magma nóng chảy → đá magma) → nguồn gốc nội sinh. ₋ Phong hóa, trầm tích (dung dịch, vật liệu trầm tích → đá trầm tích) → nguồn gốc ngoại sinh. ₋ Tái kết tinh (kết tinh từ trạng thái rắn → đá biến chất) → nguồn gốc biến chất. 2
- 1. Sự hình thành khoáng vật Nguồn gốc nội sinh • Giai đoạn magma ₋ các nguyên tố tạo đá (O, Si, Al, Ca, Mg, Na, K…) tách ra → các KV ol, py, am, mi, fp, qu…ap, zr, sf, il, mgt… → đá magma và khoáng sàng magma. ₋ Quá trình phân dị kết tinh (T, SG) → magma base kết tinh trước và lắng đọng ở phần dưới. 3
- 1. Sự hình thành khoáng vật Nguồn gốc nội sinh • Giai đoạn pegmatite – khí hóa (ToC =400-700) ₋ Các chất tàn dư và chất bốc tập trung. ₋ Di chuyển vào khe nứt. • Chất bốc kết tinh đồng thời với tàn dư → pegmatite (fpK, qu, mi) → kết tinh ở dưới sâu. • Chất bốc thoát ra kết hợp chất bay hơi khác → thăng hoa → khí hóa (tp, be, tourmaline, ap, S) → kết tinh ở phần nông 4
- 1. Sự hình thành khoáng vật Nguồn gốc nội sinh • Giai đoạn nhiệt dịch: T
- 1. Sự hình thành khoáng vật Nguồn gốc ngoại sinh • Quá trình phong hóa (TTHH) ₋ Dung dịch giàu thành phần hòa tan lắng đọng → quặng oxy hóa: limonite, pyriluzite, malachite, azurite… ₋ Thành phần không hòa tan tích đọng lại dạng keo → thể tàn dư (khoáng sàng tàn dư): Al2O3, SiO2... 6
- 1. Sự hình thành khoáng vật Nguồn gốc ngoại sinh • Quá trình trầm tích ₋ TTCH: Thành phần vụn không hòa tan → nước vận chuyển → lắng đọng, tích tụ → khoáng sàng sa khoáng. ₋ TTHC: xác sinh vật chứa vôi, silic tích tụ thành những tầng rất dày → bị phân hủy → mỏ than, dầu khí Nguồn gốc biến chất • Quá trình tái kết tinh/ trao đổi chất ở trạng thái rắn → KV mới. 7
- 1. Sự hình thành khoáng vật • Bao thể: những tạp chất không liên quan đến thành phần của khoáng vật, được tinh thể giữ lại trong quá trình phát triển. • Trạng thái bao thể: khí, lỏng, rắn. Quartz (goethite) 8
- 1. Sự hình thành khoáng vật • Đồng hình: các khoáng vật có TPHH khác nhau nhưng có thể thay thế cho nhau trong cùng một kiểu cấu trúc. ₋ Calcite - CaCO3 và siderite – FeCO3 ₋ Plagioclase Na-Ca từ NaAlSi3O8 (albite) đến CaAl2Si2O8 (anorthite). ₋ Olivine forsterite (Mg2SiO4) - fayalite (Fe2SiO4) - Tương tự cấu trúc. - Tương tự thành phần hóa học. - Hai vật chất có khả năng tạo những tinh thể hỗn hợp. 9
- 1. Sự hình thành khoáng vật • Đa hình: các khoáng vật có cùng TPHH nhưng có cấu trúc tinh thể khác nhau. ₋ α-quartz, β-quartz, tridymite, cristobalite, coesite, và stishovite – SiO2 ₋ Calcite và aragonite – CaCO3 ₋ Microcline, orthoclase và sanidine – KAlSi3O8 ₋ Pyrite và marcasite – FeS2 ₋ Kim cương và graphite – C ₋ Andalusite và kyanite – Al2SiO5 10
- 1. Sự hình thành khoáng vật • Giả hình: khoáng vật bị thay thế TPHH, cấu trúc nhưng vẫn giữ nguyên hình dạng bên ngoài của khoáng vật ban đầu. ₋ Gỗ hóa thạch. ₋ Thạch anh giả hình fluorite. ₋ Dolomite giả hình calcite. ₋ Anhydrite giả hình gypsum. ₋ Serpentine giả hình pyrite/ pyroxene. ₋ Anglesite giả hình galena. • Thế hệ khoáng vật (trình tự hình thành khoáng vật) 11
- 2. Sự biến đổi khoáng vật • Hiện tượng gặm mòn • Dung dịch hòa tan → gặm mòn → bề mặt khoáng vật bị sần sùi → phản xạ ánh sáng giảm → đỉnh và cạnh bị tù đi. • Hiện tượng trao đổi • Khoáng vật ban đầu + dung dịch → khoáng vật mới. • Hiện tượng phá huỷ kiến trúc 12
- 3. Phân loại khoáng vật • Nhánh I: Nguyên tố tự nhiên. • Nhánh II: Sulphur và các hợp chất tương tự. • Nhánh III: Halogene • Nhánh IV: Oxide và Hydroxide • Nhánh V: Muối oxide ₋ Lớp Silicate. ₋ Lớp Carbonate. ₋ Lớp Sulphate. ₋ Lớp Cromate. ₋ Lớp Molipdate và Wolframate. ₋ Lớp Phosphate, Arsenate và Vanadate. 13
- 3. Phân loại khoáng vật Nhánh I: Nguyên tố tự nhiên • Tồn tại độc lập, có thể tập trung thành khoáng sàng. • Nguyên tố kim loại: không trong suốt, ánh kim, màu kim loại đặc trưng, màu vết vạch tương tự màu khoáng vật, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, có khả năng kéo dài, độ cứng thấp, không cát khai và tỷ trọng lớn. • Nguyên tố phi kim: giòn, có cát khai… 14
- 3. Phân loại khoáng vật Nhánh II: Sulphure và các hợp chất tương tự • Hợp chất của lưu huỳnh với kim loại (chiếm chủ yếu là sắt). • Không trong suốt, ánh kim, dẫn điện, độ cứng thấp-trung bình, tỷ trọng lớn. 15
- 3. Phân loại khoáng vật Nhánh III: Hallogenure • Hợp chất của halogen với kim loại kiềm, kiềm thổ. • Kết tinh trong hệ lập phương, độ cứng thấp – trung bình từ 1,5-2 đến 5, tỷ trọng dao động lớn 1,9-8,7. 16
- 3. Phân loại khoáng vật Nhánh IV: Oxide và Hydroxide • Hợp chất của kim loại, á kim với oxy và hydroxyl (1/3 là hợp chất với sắt). • Có độ cứng cao, chiết suất và tỷ trọng lớn, sẫm màu, có thể có từ tính. 17
- 3. Phân loại khoáng vật Nhánh V: Muối Oxy • Các muối oxy khác nhau: ₋ Silicate. ₋ Carbonate. ₋ Sulphate. ₋ Phosphate ₋ Nitrate, cromate, molipdate, wolfram, arsenate, vanadate, borate. 18
- 4. Mô tả khoáng vật • 1. Xuất xứ. • 8. Biến đổi (nhiệt dịch, phong hóa). • 2. Công thức chung. • 9. Đặc điểm nhận biết. • 3. Loạt đồng hình. • 4. Tinh hệ. • 10. Phân bố (Việt Nam, Thế giới). • 5. Hình dạng. • 11. Công dụng. • 6. Tính chất vật lý. • 7. Nguồn gốc. 19
- 4. Mô tả khoáng vật • Mô tả các khoáng vật sau: ₋ 10 KV chuẩn trong thang độ cứng Mohs. ₋ Các KV trong liệt phản ứng Bowen. ₋ Các KV: Pyrite, chalcopyrite, fluorite, corundum, ilmenite, limonite, goethite, bauxite (gibsite, boemite, diaspore), zircon, kyanite (disthern), garnet, epidote. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tính toán khoa học: Chương 4 - TS. Vũ Văn Thiệu
35 p | 143 | 12
-
Bài giảng Tinh thể chất rắn
28 p | 139 | 11
-
Bài giảng Điện thế - Lê Quang Nguyên
9 p | 98 | 8
-
Bài giảng: Lập thể
37 p | 76 | 7
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết - Tĩnh học: Chương 2 - ĐH Công nghiệp TP.HCM
37 p | 84 | 7
-
Bài giảng Cơ sở vật lý chất rắn - Bài 1: Tinh thể chất rắn
53 p | 28 | 7
-
Bài giảng Tính toán tiến hóa - Bài 6: Differential evolution (DE)
19 p | 37 | 6
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết - Tĩnh học: Chương 7 - ĐH Công nghiệp TP.HCM
51 p | 72 | 6
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết - Tĩnh học: Chương 5 - ĐH Công nghiệp TP.HCM
133 p | 83 | 6
-
Bài giảng Toán cao cấp 3: Chương 1
66 p | 16 | 4
-
Bài giảng Tính toán tiến hóa - Bài 7: Ant colony optimization (ACO)
19 p | 20 | 4
-
Bài giảng Tính toán tiến hóa: Bài 8 - TS. Huỳnh Thị Thanh Bình
24 p | 19 | 3
-
Bài giảng Tính toán tiến hóa: Bài 6 - TS. Huỳnh Thị Thanh Bình
19 p | 18 | 3
-
Bài giảng Tính toán tiến hóa - Bài 4: Evolutionary programming
17 p | 19 | 3
-
Bài giảng Tính toán tiến hóa - Bài 3: Genetic programming
23 p | 18 | 3
-
Bài giảng Trường điện từ: Chương 4 - Trần Quang Việt
12 p | 2 | 2
-
Bài giảng Vật lý chất rắn: Chương 2 - TS. Lê Văn Thăng
37 p | 5 | 2
-
Bài giảng thực hành Mô hình hóa bề mặt: Bài 5 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
19 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn