intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Toán 7 chương 2 bài 2 sách Chân trời sáng tạo: Số thực. Giá trị tuyệt đối của một số thực

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:30

30
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Toán 7 chương 2 bài 2 sách Chân trời sáng tạo: Số thực. Giá trị tuyệt đối của một số thực" cung cấp cho các em học sinh kiến thức về số thực và tập hợp các số thực, thứ tự trong tập hợp các số thực, trục số thực, số đối của một số thực. Cùng tham khảo để nắm được nội dung chi tiết bài giảng nhé các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Toán 7 chương 2 bài 2 sách Chân trời sáng tạo: Số thực. Giá trị tuyệt đối của một số thực

  1. A. KHỞI ĐỘNG Người ta gọi tập hợp gồm  các số hữu tỉ và số vô tỉ là  gì?
  2. §2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI  CỦA MỘT SỐ THỰC 1. Số thực và tập hợp các số thực   Trả lời   2 Số hữu tỉ là  ; 3,(45); −45; 0 3 Số vô tỉ là  2; − 3; π
  3. §2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI  CỦA MỘT SỐ THỰC 1. Số thực và tập hợp các số thực Kết luận: Ta gọi chung số hữu tỉ và số vô tỉ là số thực. • Tập hợp các số  thực được kí hiệu là R.  Kí hiệu:  x   R cho ta biết x là một số thực. • Mỗi số thực chỉ có một trong hai dạng biểu diễn thập phân sau  đây: + Dạng thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn nếu số đó là số  hữu tỉ. + Dạng thập phân vô hạn không tuần hoàn nếu số đó là số vô tỉ.   
  4. §2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI  CỦA MỘT SỐ THỰC 1. Số thực và tập hợp các số thực Kết luận: Ta gọi chung số hữu tỉ và số vô tỉ là số thực. Tập hợp các số  thực được kí hiệu là R Cách viết x   R cho ta biết x là một số thực. Như vậy mỗi số thực chỉ có một trong hai dạng biểu diễn thập phân sau  đây: + Dạng thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn nếu số đó là số hữu tỉ. + Dạng thập phân vô hạn không tuần hoàn nếu số đó là số vô tỉ.   
  5. §2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI  CỦA MỘT SỐ THỰC 1. Số thực và tập hợp các số thực  Thực hành 1:  Các phát biểu sau đúng hay sai? Nếu sai, hãy phát biểu lại cho đúng.  2 3 ᄀ; a)          3              c)   b)       ᄀ; ᄀ; d) −9 ᄀ . Lời  3 giải a) Sai.  Sửa lại: 3 I hoặc  3 ᄀ b) Đúng      2 c) Sai.   Sửa lại:      ᄀ d) Đúng 3
  6. §2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI  CỦA MỘT SỐ THỰC 1. Số thực và tập hợp các số thực  Chú ý:  * Trong các tập hợp số đã học. Tập hợp số thực là tập “rộng  lớn” nhất, bao gồm các số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ và cả số  vô tỉ. * Trong tập hợp số thực, ta cũng có các phép tính với các tính  chất tương tự như các phép tính với tính chất trong tập số hữu tỉ.
  7. §2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI  CỦA MỘT SỐ THỰC 2.Thứ tự trong tập hợp các số thực  Hãy so sánh các số thập phân sau đây:  3,14; 3,14(15); 3,14159... Trả lời: Nhận xét:  3,14 < 3,14(15) < 3,14159... Với  hai  số  thực                    ta  luôn  có                            hoặc                          x , y x > y x < y x= y hoặc            .
  8. §2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI  CỦA MỘT S > Ố THỰC 2. Thứ tự trong tập hợp các số thực. Nhận xét:  Với hai số thực          ta luôn có              hoặc            hoặc              x= y x, y x> y x< y . Chú ý:  a, b ếu            thì    * Với hai số thực dương          n a
  9. §2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI  CỦA MỘT S > Ố THỰC 2.Thứ tự trong tập hợp các số thực c)  b)       Trả lời:      d)  a)             4,(56) > 4,56279     −3,(65) < −3,6491                 0,(21) = 0, 2(12)      2 < 1,42                         
  10. §2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI  CỦA MỘT S > Ố THỰC 2.Thứ tự trong tập hợp các số thực 5 ( m2 ) Vận dụng 1: Cho một hình vuông có diện tích            . Hãy so  a ủa cạnh hình vuông đó với độ dài b = 2,361m sánh độ dài    c Trả lời: 5 Cạnh của hình vuông là        m      Ta có:  5 = 2, 2360679... và  2, 2360679... < 2,361 Do đó :  5 < 2,361 Vậy :   a 
  11. §2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI  CỦA MỘT S> Ố THỰC 3. Trục số thực Trả lời:       Độ dài của đoạn thẳng OA bằng độ dài đường chéo  của hình vuông có cạnh bằng 1.       Do đó OA =   2       Suy ra độ dài OA không là số hữu tỉ.
  12. §2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI  CỦA MỘT S > Ố THỰC 3. Trục số thực + Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số + Ngược lại mỗi điểm trên trục số biểu diễn một số thực Ta còn gọi trục số là trục số thực.
  13. §2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI  > CỦA MỘT SỐ THỰC 3. Trục số thực Trả lời:
  14. §2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI  > CỦA MỘT SỐ THỰC 3. Trục số thực
  15. §2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI  > CỦA MỘT SỐ THỰC 3. Trục số thực
  16. §2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI  CỦA MỘT S > Ố THỰC 4. Số đối của một số thực Trả lời:  Độ dài đoạn thẳng OA là 4,5 đơn vị.  Độ dài đoạn thẳng OA’ là 4,5 đơn vị.  Do đó  OA = OA’.
  17. §2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI  > CỦA MỘT SỐ THỰC 4. Số đối của một số thực Kết luận: + Hai số thực có điểm biểu diễn trên trục số cách đều điểm  gốc O và nằm về hai phía ngược nhau là hai số đối nhau, số  này gọi là số đối của số kia. + Số đối của số thực x kí hiệu là – x. Ta có x + (­x) = 0.
  18. §2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI  > CỦA MỘT SỐ THỰC 4. Số đối của một số thực Trả lời: 5,12 −5,12 Số đối của             là π −π  Số đối của          là −13 13 Số đối của          là
  19. §2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI  > CỦA MỘT SỐ THỰC 4. Số đối của một số thực Trả lời: 2 Số đối của          là − 2 3 Số đối của          là − 3 Ta có 2 < 3 nên − 2 > − 3
  20. §2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI  > CỦA MỘT SỐ THỰC 5. Giá trị tuyệt đối của một số thực  Trả lời: Trên trục số khoảng cách từ        đ 2 ế0 n     và  0 ằng nhau. − 2 ến     là b khoảng cách từ          đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2