intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 2 sách Chân trời sáng tạo: Tam giác bằng nhau

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:73

15
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 2 sách Chân trời sáng tạo: Tam giác bằng nhau" cung cấp cho các em học sinh kiến thức và kỹ năng môn Toán. Giúp các em nắm được khái niệm hai tam giác bằng nhau, viết đúng ký hiệu hai tam giác bằng nhau; xác định đúng các cạnh, các góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau. Cùng tham khảo để nắm được nội dung chi tiết bài giảng nhé các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 2 sách Chân trời sáng tạo: Tam giác bằng nhau

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP  BÀI 2: TAM GIÁC BẰNG  NHAU
  2. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  3. Bài 2: TAM GIÁC BẰNG NHAU 1. Hai tam giác bằng nhau Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các  cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng  bằng nhau. Kí hiệu: ∆ABC = ∆DEF
  4. Bài 2: TAM GIÁC BẰNG NHAU 1. Hai tam giác bằng nhau Ta có:  ᄉA = I$ = 800 ᄉ =N C ᄉ = 300 ᄉ =M B ᄉ = 1800 − (800 + 300 ) = 700 AB = MI , AC = IN , BC = MN Nên:  ∆ABC = ∆IMN
  5. THỰC HÀNH NHÓM Ta có:  ᄉA = M ᄉ ᄉ =P C ᄉ ᄉ =N B ᄉ AB = MN , AC = MP , BC = PN Nên:  ∆ABC = ∆MNP
  6. THỰC HÀNH NHÓM Ta có:  ∆GHI = ∆MNP ᄉ =G Nên:  M ᄉ = 1800 − (620 + 430 ) = 750 GI = MP = 5
  7. Bài 2: TAM GIÁC BẰNG NHAU 2. Trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh – cạnh –  cạnh.
  8. Bài 2: TAM GIÁC BẰNG NHAU 2. Trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh – cạnh –  cạnh. Định nghĩa: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của  tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Kí hiệu: ∆ABC = ∆A ' B 'C '(c.c.c)
  9. THỰC HÀNH NHÓM ∆ABC vaø∆DBC Xét                           , ta có:    AB = BD AC = DC BC laøcaïnh chung Nên  ∆ABC =∆DBC (c.c.c)
  10. THỰC HÀNH NHÓM
  11. THỰC HÀNH NHÓM
  12. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Nắm vững khái niệm hai tam giác bằng nhau - Viết đúng ký hiệu hai tam giác bằng nhau - Xác định đúng các cạnh, các góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau - Xem lại các bài tập đã làm.
  13. Kính chúc quý thầy cô sức khỏe, các em học sinh mạnh giỏi
  14. LỚP 7 MÔN: HÌNH HỌC
  15. KIỂM TRA BÀI CŨ: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác ? ∆ABC ∆A ' B ' C '                    =                 (c. c. c) khi nào? A A’ B C C’ B’  
  16. KIỂM TRA BÀI CŨ: A A’ Trả lời: B C C’ B’   Ø  Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó  bằng nhau. Nếu               ABC và                      A có:' B      ' C ' AB = A’B’ AC = A’C’ BC = B’C’  ABC A' B ' C ' Thì               =                (c. c. c) 
  17. KHỞI ĐỘNG      Như vậy, ở trường hợp thứ nhất ta chỉ cần xét 3 cạnh là có thể biết  hai tam giác bằng nhau.     Tương tự, trong trường hợp nếu ta chỉ xét hai cạnh và góc xen  giữa  thì có nhận biết được hai tam giác bằng nhau hay không? A A’ Nế u AB = A’B’ ˆ = B B ˆ' BC = B’C’ B C C’ B’    thì hai tam giá c ABC và A’B’C’ bằng nhau??? ?
  18. Bài  HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH ­ GÓC ­ CẠNH ( c.g.c ) Theo em hai tam giác trên có bằng nhau hay không ?
  19. Xen giữa hai c Góc A xen gi ữạ nh  a hai  A AC và BC là góc C cạnh AB và AC Góc nào xen gi Góc A xen gi ữa  ữa hai  hai ccạạnh AC và BC nh nào? B C
  20. Ta thừa nhận tính chất cơ bản sau: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen       giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau A ∆ABC Nếu                   ∆A và                      có:' B      ' C ' B C AB = A’B’  ˆ = B B ˆ' A’ BC = B’C’  ∆ABC Thì                 =  ∆A ' B ' C ' C’ B’  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2