intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến

Chia sẻ: Nguyễn Linh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:21

408
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bao gồm các bài giảng được thiết kế với các slide sinh động, sáng tạo và thu hút người xem với đầy đủ chi tiết nội dung của bài học. Tuyển chọn 15 bài giảng môn Toán lớp 7 bài "Cộng, trừ đa thức một biến" sẽ là tài liệu tham khảo hay cho quý thầy cô và các bạn học sinh trong việc giảng dạy và học tập. Các bạn đừng bỏ lỡ nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến

  1. Bài giảng Đại số 7
  2. Kiểm tra bài cũ Bài tập 1: Cho đa thức A(x) = x2 + 4x4 + 3x2 – 4x3 – 1 Sắp xếp đa thức A(x) theo lũy thừa giảm dần của biến. Bài tập 2: Cho đa thức A = 5x2y + 7x + 9 B = 2x2y - 2x + 3 Tính A + B = ? Bài 1 Bài 2 Bài mới
  3. Đáp án: Bài tập 1: Cho đa thức A(x) = x2 + 4x4 + 3x2 – 4x3 – 1 Sắp xếp đa thức A(x) theo lũy thừa giảm dần của biến. Giải: A(x) = 4x4 – 4x3 + (3x2 + x2) – 1 = 4x4 – 4x3 + 4x2 – 1
  4. Đáp án: Bài tập 2: Cho hai đa thức A = 5x2y + 7x + 9 B = 2x2y - 2x + 3 Tính A - B = ? Giải A - B = (5x2y + 7x + 9) – (2x2y – 2x + 3) = 5x2y + 7x + 9 – 2x2y + 2x - 3 = (5x2y – 2x2y) + (7x + 2x) + (9 – 3) = 3x2y + 9x + 6
  5. 1. Cộng hai đa thức một biến Ví dụ 1: Cho hai đa thức: P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1 Q(x) = - x4 + x3 + 5x + 2. Hãy tính tổng của chúng. Giải Cách 1: P(x) + Q(x) = (2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1) + (- x4 + x3 + 5x + 2) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1 - x4 + x3 + 5x + 2 = 2x5 + (5x4 – x4) + (– x3 + x3) + x2 + (-x + 5x) + (-1 +2) = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x +1 = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1.
  6. 1. Cộng hai đa thức một biến Ví dụ: Cho hai đa thức: P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1 Q(x) = - x4 + x3 + 5x + 2. Hãy tính tổng của chúng. Giải Cách 2: P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 -1 x - 1 x4 3 - + Q(x) = -x4 + x3 x4 +5x +5x + 2 P(x)+Q(x) = +4 +4 + 1
  7. 1. Cộng hai đa thức một biến 2. Trừ hai đa thức một biến Ví dụ 2: Cho hai đa thức: P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1 Q(x) = - x4 + x3 + 5x + 2. Hãy tính P(x) – Q(x). Giải Cách 1: P(x) - Q(x) = (2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1) - (- x4 + x3 + 5x + 2) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1 + x4 - x3 - 5x - 2 = 2x5 + (5x4 + x4) + (– x3 - x3) + x2 + (-x - 5x) + (-1 -2) = 2x5 + 6x4 + (-2x3) + x2 + (-6x) - 3 = 2x5 + 6x4 - 2x3 + x2 - 6x - 3.
  8. 1. Cộng hai đa thức một biến 2. Trừ hai đa thức một biến P(x) = 2x5+ 5x4 - x3 + x2 - x - 1 - Q(x) = -x4 + x3 +5x + 2 P(x)-Q(x) = NHÁP 2x5-0= 2x5 ? x2- 0 = +x2 ? 5x4-(-x4)= +6x4 ? -x - 5x = -6x ? -x3-x3= -2x3 ? -1 - 2 = -3 ?
  9. Bài tập: Trong các cách đặt phép tính sau, cách nào đặt đúng, cách nào đặt sai ? Hãy thực hiện phép tính ở cách đặt đúng Cách 1 Cách 2 P(x) = 2x3 – x - 1 P(x) = 2x3 – x - 1 + - Q(x) = x2 - 5x + 2 Q(x) = 2 - 5x + x2 P(x) + Q(x) = P(x) - Q(x) = Cách 3 Cách 4 P(x) = 2x3 – x-1 P(x) =-1– x + 2x3 + - Q(x) = x2 - 5x + 2 = 2 - 5x + x2 Q(x) P(x) + Q(x) = 2x3 + x2 - 6x + 1 P(x) - Q(x) = - 3 + 4x – x2 + 2x3
  10. 1. Cộng hai đa thức một biến 2. Trừ hai đa thức một biến Chú ý: - Để cộng hoặc trừ hai đa thức một biến, ta có thể thực hiện theo một trong hai cách sau: Cách 1: Thực hiện theo cách cộng trừ đa thức đã học ở §.6 Cách 2: Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo lũy thừa giảm (hoặc tăng) của biến, rồi đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng trừ các số. (Chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột)
  11. 1. Cộng hai đa thức một biến 2. Trừ hai đa thức một biến Thảo luận nhóm 2 phút ?1 Cho hai đa thức : M(x) = x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5 N(x) = 3x4 - 5x2 - x - 2,5 Hãy tính: a) M(x) + N(x) b) M(x) - N(x)
  12. Bài giải : a) M(x) = x4 +5x3 - x2 + x - 0,5 + N(x) = 3x4 - 5x2 - x - 2,5 M(x)+N(x) = 4x4 +5x3 - 6x2 - 3 b) M(x) = x4 + 5x3 -x2 + x - 0,5 - N(x) = 3x4 -5x2 - x - 2,5 M(x)-N(x) = -2x4 + 5x3 + 4x2 +2x +2
  13. Luật chơi: Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây.
  14. HỘP QUÀ MÀU VÀNG 15 14 13 12 10 11 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Cho G(x)= - 4x5 + 3 – 2x2 – x + 2x3 thì -G(x) = 4x5 - 3 + 2x2 + x - 2x3 Đúng SAI
  15. HỘP QUÀ MÀU XANH Cho hai đa thức: A(x) = 2x5 - 2x3 - x - 5 3 15 14 13 12 10 11 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 1 B(x) = - x 5 + x3 + x2 - 5x + 3 Bạn Nga tính A(x) – B(x) như sau, theo em bạn giải đúng hay sai? Giải thích? A(x) = 2x5 - 2x3 - x - 5/3 + - B(x) = x5 - x3 - x2 + 5x - 1/3 A(x) - B(x) = x5 - 3x3 -x2 + 4x - 2 Đúng Sai
  16. HỘP QUÀ MÀU TÍM 15 14 13 12 10 11 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Bạn An tính P(x) + Q(x) + H(x) như sau, theo em bạn giải đúng hay sai? Giải thích? P(x)= x3 -2x2 + x +1 + Q(x)= -x3 +x2 +1 H(x)= x2 +2x +3 P(x)+Q(x)+H(x)= 3x +5 Đúng Sai
  17. BẠN ĐÃ TRẢ LỜI SAI RỒI Hộp vàng Hộp xanh Hộp tím
  18. PHẦN QUÀ LÀ: ĐIỂM 10 Hộp vàng Hộp xanh Hộp tím
  19. Bài tập Bài 48 (trang 45 SGK). Chọn đa thức mà em cho là kết quả đúng : 2x3 + 3x2 – 6x + 2 (2x3 – 2x + 1) - (3x2 + 4x – 1) = ? 2x - 3x – 6x + 2 3 2 2x3 - 3x2 + 6x + 2 2x3 - 3x2 - 6x - 2
  20. Hướng dẫn về nhà 1. Nắm vững qui tắc cộng trừ đa thức một biến và chọn cách làm phù hợp cho từng bài. 2. Làm các bài tập: 44, 46, 48, 50 trang 45 + 46 SGK. 3. Lưu ý khi cộng hoặc trừ các đa thức một biến nếu các đa thức đó có từ bốn đến năm hạng tử trở lên thì ta nên cộng theo cột dọc.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2