Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 6 sách Chân trời sáng tạo: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
lượt xem 3
download
"Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 6 sách Chân trời sáng tạo: Tính chất ba đường trung trực của tam giác" có mục tiêu giúp các em học sinh nắm được khái niệm về đường trung trực của tam giác, hiểu biết về tính chất ba đường trung trực của tam giác, từ đó vận dụng giải các bài tập tốt hơn. Mời các em cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 6 sách Chân trời sáng tạo: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
- KHỞI ĐỘNG
- KHỞI ĐỘNG Tì m điêm ca ̉ ́ ch đề u 3 đinh cua tam gia ̉ ̉ ́ c ABC? A O B C
- Bài 6. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNGTRỰC CỦA TAM GIÁC
- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. ĐƯỜ NG TRUNG TRỰC CUA ̉ TAM GIÁ C: ?. Cho tam giác ABC, em hãy dùng thước kẻ và com pa vẽ đường trung trực xy của cạnh BC.
- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Trong môt tam gia ̣ ́ c, đườ ng trung trực cua mô ̉ ̃ i canh goi la ̣ ̣ ̀ đườ ng trung trực cua tam gia ̉ ́ c đó .
- THỰC HÀNH Cho tam giác nhọn ABC, M,N,P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC,CA. Vẽ 3 đường trung trực của tam giác ABC .
- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2. TÍ NH CHẤ T BA ĐƯỜ NG TRUNG TRỰC CUA TAM GIA ̉ ́ C:
- HÌNH THỰC THÀNH KIẾN HÀNH THỨC + Cho tam giác ABC, vẽ 3 đường trung trực của tam giác. + Nhận xét về 3 đường trung trực của tam giác. + Gọi giao điểm là O, nêu tính chất của điểm O mà em biết? nhóm 1, 4: vẽ tam giác nhọn, nhóm 2, 5: vẽ tam giác vuông, nhóm 3, 6 : vẽ tam giác tù.
- HÌNH THỰC THÀNH KIẾN HÀNH THỨC A P A C M N O P B M O A B N C P M O C B N
- HÌNH THỰC THÀNH KIẾN HÀNH THỨC Ba đườ ng trung trực cua môt ̉ ̣ tam giá c cù ng đi qua môt điêm, ̣ ̉ điêm na ̉ ̀ y cá ch đề u ba đinh cua ̉ ̉ tam giá c đó .
- THỰC HÀNH ̣ Goi O la ̉ ̉ ̀ giao điêm cua 3 đ ường trung trực cua tam gia ̉ ́c ABC, hãy dùng compa vẽ đường tròn tâm O bán kính OA, cho biết đường tròn này có đi qua B và C hay không?
- VẬN DỤNG ̉ Trên ban đô ̣ ̣ ̀ quy hoach môt khu dân cư có 3 điêm dân c ̉ ư A, B, C. ̣ ̉ ̉ Tìm đia điêm M đê xây môt ̣ trường hoc sao cho tr ̣ ường hoc ̣ ̉ này cách đều ba điêm dân c ư đó.
- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - TRẢ GƯƠM RÙA THẦN
- LÊ LỢI – SỰ TÍCH HỒ GƯƠM Lê Thái Tổ (chữ Hán: ??? 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433) tên thật là Lê Lợi ( ?? ), là một nhà chính trị, nhà lãnh đạo quân sự, người đã thành lập một đội quân người Việt và lãnh đạo đội quân này chiến đấu chống lại sự chiếm đóng của quân đội nhà Minh (Trung Quốc) từ năm 1418 cho đến lúc đánh đuổi hoàn toàn quân Minh ra khỏi Đại Việt vào năm 1428.
- CÁCH CHƠI Trước khi trả gươm cho Rùa Vàng. Rùa Vàng muốn thử tài Lê Thái Tổ nên đã đưa ra 4 câu hỏi. Em hãy giúp vua Lê Thái Tổ trả lời các câu hỏi của Rùa Vàng nhé!
- 1 2 3 4
- Câu 1:Cho tam giác ABC, d là đường trung trực của AB. Vậy d có là đường trung trực của tam giác ABC không? A. Có B. Không. 00:02 00:00 00:01 00:03 00:06 00:10 00:04 00:07 00:09 00:05 00:08 Có, vì đường trung trực cua 1 canh cua tam gia ̉ ̣ ̉ ́c là đường trung trực cua tam gia ̉ ́c đó.
- Câu 2: Cho tam giác ABC, d là đường trung trực của AC. Lấy điểm M trên d thì: A. MA = MB . B. MB = MC. C. MA = MC. D. MA = MB = MC. 00:02 00:00 00:01 00:03 00:06 00:10 00:04 00:07 00:09 00:05 00:08 C.
- Câu 3. Chọn câu sai: Cho tam giác ABC vuông tại A, O là giao điểm 3 đường trung trực của tam giác, BC = 10cm thì: A. OA = 10cm B. OA = 5cm. C. OA = OB = OC. D. OA = ½ BC. 00:02 00:00 00:01 00:03 00:06 00:10 00:04 00:07 00:09 00:05 00:08
- Bài 5: Cho tam giá c ABC cóA , 1000 Các đường trung trực của AB, AC cắt BC tại M, N. Số đo góc MAN bằng: A. 100 B. 40 C. 20 D. 60 C
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 7: Hình bình hành
18 p | 594 | 61
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
22 p | 297 | 49
-
Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến
21 p | 407 | 39
-
Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 7: Phép nhân các phân thức đại số
23 p | 201 | 32
-
Bài giảng Bảng nhân 7 - Toán 3 - GV.Ng.P.Hùng
12 p | 233 | 28
-
Bài giảng 32-8 - Toán 2 - GV.Lê Văn Hải
10 p | 137 | 24
-
Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba
18 p | 281 | 21
-
Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 7: Giải toán bằng cách lập phương trình (tiếp theo)
18 p | 181 | 13
-
Bài giảng 55-8, 56-7, 37-8, 68-9 - Toán 2 - GV.Lê Văn Hải
10 p | 160 | 10
-
Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 5 sách Chân trời sáng tạo: Đường trung trực của một đoạn thẳng
37 p | 21 | 4
-
Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 1 sách Chân trời sáng tạo: Góc và cạnh của một tam giác
41 p | 26 | 3
-
Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 2 sách Chân trời sáng tạo: Tam giác bằng nhau
73 p | 14 | 3
-
Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 4 sách Chân trời sáng tạo: Đường vuông góc và đường xiên
17 p | 22 | 3
-
Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 7 sách Chân trời sáng tạo: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
42 p | 13 | 3
-
Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 8 sách Chân trời sáng tạo: Tính chất ba đường cao của tam giác
29 p | 16 | 3
-
Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 9 sách Chân trời sáng tạo: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
31 p | 20 | 3
-
Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 10 sách Chân trời sáng tạo: Hoạt động thực hành và trải nghiệm
13 p | 19 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn