intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 7: Giải toán bằng cách lập phương trình (tiếp theo)

Chia sẻ: Tran Vy | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

183
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bạn sẽ có những tiết học thú vị, sinh động với những bài giảng của bài 7 "Giải toán bằng cách lập phương trình (tt)" - Chương 3 đại số 8, giúp HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập PT, cụ thể: Chọn ẩn số, phân tích bài toán, biểu diễn các đại lượng, lập PT, đồng thời phát triển kỹ năng giải toán và trình bày bài toán.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 7: Giải toán bằng cách lập phương trình (tiếp theo)

  1. Ví Trong giải bàigiải bước nào là khó nhất đối với em? dụ về 3 bước toán bằng cách lập phương trình  Giải - Gọi số gà là x (con). Điều kiện: x nguyên dương và x < 36. Khi đó: Số chân gà là: 2x (chân). Số chó là: 36 – x ( con). Bước 1 Số chân chó là: 4( 36-x) (chân). Theo đề ta lập được phương trình: 2x + 4(36-x) = 100. - Giải phương trình trên ta được x = 22.  Bước 2  - Ta thấy x = 22 thỏa mãn các điều kiện của ẩn. Vậy: + Số con gà là 22 (con). Bước 3 + Số con chó là 36 - 22 = 14 (con).
  2. Tiết 51 : GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tiếp) Qua các bài toán ta thấy: Để lập được phương trình, ta cần khéo chọn ẩn số vàtìm sự liên quan giữa các đại lượng trong bài toán. Lập bảng biểu diễn các đại lượng trong bài toán theo ẩn số đã chọn là một trong những pp thường dùng giúp ta phân tích được mối quan hệ giữa các yếu tố trong bài toán một cách dễ dàng, nhất là đối với dạng toán chuyển động, toán năng suất, toán phần trăm, toán ba đại lượng...
  3. Tiết 51 : GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tiếp) 1. Bài toán : Một xe máy khởi hành từ Tiên Yên đi đến Hạ Long với vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đường đó, một ô tô xuất phát từ Hạ Long đi đến Tiên Yên với vận tốc 45km/h. Biết quãng đường Hạ Long – Tiên Yên dài 90km. Hỏi sau bao lâu, kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau?
  4. 1. Bài toán : Một xe máy khởi hành từ Tiên Yên đi đến Hạ Long với vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đường đó, một ô tô xuất phát từ Hạ Long đi đến Tiên Yên với vận tốc 45km/h. Biết quãng đường Hạ Long – Tiên Yên dài 90km. Hỏi sau bao lâu, kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau? Phân tích bài toán: *Các đại lượng : Vận tốc (km/h) Thời gian (h) Quãng đường (km) *Các đối tượng tham gia vào bài toán: Xe máy Ôtô
  5. 1. Bài toán : Một xe máy khởi hành từ Tiên Yên đi đến Hạ Long với vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đường đó, một ô tô xuất phát từ Hạ Long đi đến Tiên Yên với vận tốc 45km/h. Biết quãng đường Hạ Long – Tiên Yên dài 90km. Hỏi sau bao lâu, kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau? Phân tích bài toán: *Các đại lượng : Vận tốc (km/h) Thời gian (h) Quãng đường (km) Xe máy *Các đối tượng tham gia vào bài toán: Ôtô v = s/t S = v.t t = s/v
  6. 1. Bài toán : Một xe máy khởi hành từ Tiên Yên đi đến Hạ Long với vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đường đó, một ô tô xuất phát từ Hạ Long đi đến Tiên Yên với vận tốc 45km/h. Biết quãng đường Hạ Long – Tiên Yên dài 90km. Hỏi sau bao lâu, kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau? Phân tích bài toán: V (km/h) t (h) S (km) Xe máy 35 x ? ? 35x 2 2 Ôtô 45  x? 45( x  ) ?5 5 Xe máy: V = 35km/h Ôtô: V = 45km/h Tiên Yên 24 ph C Gặp nhau Hạ Long 2 35x 45( x  ) TY + 5 HL = 90km
  7. Lập phương trình : V (km/h) t (h) S (km) + Xe máy 35 x 35x 2 2 + Ôtô 45 x 45( x  ) 5 5 2 Phương trình: 35 x  45( x  )  90 5
  8. Tiết 51 : GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tiếp) 1. Bài toán: 2 Giải: Đổi : 24 phút = (h) 5 - Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc V t S 2 hai xe gặp nhau là x (h) (ĐK: x  ) (km/h) (h) (km) 5 Thời gian từ lúc xe ô tô khởi hành đến lúc gặp xe 2 máy là: x  ( h) 35 x 35 x 5 Xe máy Quãng đường xe máy đi được là: 35 x (km) 2 2 Ô tô 45 x 45( x  ) 2 5 5 Quãng đường Ôtô đi được là : 45( x  )(km) 5 Vì khi gặp nhau, tổng quãng đường hai xe đi Phương trình: được đúng bằng quãng đường AB, nên ta có 2 phương trình: 35 x  45( x  )  90 2 5 35 x  45( x  )  90 27 5 -Giải pt ta được: x  (thoả mãn điều kiện ) 20 -Vậy thời gian để hai xe gặp nhau kể từ khi xe máy khởi hành là : 27 giờ ,tức là 1giờ 21phút 20
  9. Tiết 51 : GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tiếp) ?4: Đặt ẩn theo cách khác V t S (km/h) (h) (km) 2 txm - tô tô = (h) 5 x Sxm + Sô tô = 90 (km) Xe máy 35 x 35 Ô tô 90  x 45 90 - x 45 x 90  x 2 Phương trình:   35 45 5
  10. Tiết 51 : GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tiếp) ?2: So sánh 2 cách chọn ẩn Cách 1 Cách 2 V t S V t S (km/h) (h) (km) (km/h) (h) (km) x Xe máy 35 x Xe máy 35 35 x 35 x Ô tô 45 90  x 90 - x Ô tô 2 2 45 x 45( x  ) 45 5 5 2 x 90  x 2 Phương trình: 30 x  45( x  )  90 Phương trình:   5 35 45 5
  11. Tiết 51 : GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tiếp) 2. Bài tập: Lúc 6 giờ, một xe máy khởi hành từ Tiên Yên đi Đại Thành. Sau đó 1 giờ, một ô tô cũng xuất phát từ Tiên Yên đến Đại Thành với vận tốc trung bình lớn hơn vận tốc trung bình của xe máy 20 km/h. Cả hai xe đến Đại Thành vào lúc 9 giờ 30 phút cùng ngày. Tính độ dài quãng đường Tiên Yên – Đại Thành và vận tốc trung bình của xe máy.
  12. Tiết 51 : GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tiếp) 2. Bài tập: Lúc 6 giờ, một xe máy khởi hành từ Tiên Yên đi Đại Thành. Sau đó 1 giờ, một ô tô cũng xuất phát từ Tiên Yên đến Đại Thành với vận tốc trung bình lớn hơn vận tốc trung bình của xe máy 20 km/h. Cả hai xe đến Đại Thành vào lúc 9 giờ 30 phút cùng ngày. Tính độ dài quãng đường Tiên Yên – Đại Thành và vận tốc trung bình của xe máy. V t S (km/h) (h) (km) Lúc 6h 9h30ph Xe x 3,5 3,5x máy Ô tô x+20 2,5 2,5( x  20) A 1 h sau B Phương trình: 3,5 x  2,5( x  20) + txm = 3,5 (h) + txm = 9,5 – 6 =3,5 (h) + tô tô = 2,5 (h) + tô tô = 3,5 – 1 =2,5 (h) Tìm Vxm = ? và SAB = ?
  13. Cách 1: Cách 2: V t S V t S (km/h) (h) (km) (km/h) (h) (km) x 3,5 x Xe máy x 3,5 3,5x Xe máy 3, 5 Ô tô Ô tô x 2,5 x+20 2,5 2,5( x  20) 2, 5 x Phương trình: 3,5 x  2,5( x  20) Phương trình: x  x  20 2, 5 3, 5 V t S (km/h) (h) (km) Cách 3: Xe máy x -20 3,5 3,5(x-20) Ô tô x 2,5 2,5x Phương trình: 3,5( x  20)  2,5 x
  14. Lưu ý khi giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Thông thường ta hay chọn ẩn trực tiếp , nhưng cũng có trường hợp chọn một đại lượng chưa biết khác là ẩn lại tiện hơn. - Về điều kiện thích hợp của ẩn: + Nếu x biểu thị số cây, số con, số người ... Thì x phải là số nguyên dương. + Nếu x biểu thị vận tốc hay thời gian của một chuyển động thì điều kiện là x>0 - Khi biểu diễn các đại lượng chưa biết cần kèm theo đơn vị (nếu có). - Lập phương trình và giải phương trình không ghi đơn vị. - Trả lời có kèm theo đơn vị (nếu có).
  15. Hướng dẫn về nhà: • Học thuộc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình • Xem lại nội dung bài học • Đọc “Bài đọc thêm” SGK/28 • Giải bài 37 (SGK) Làm bài tập 40, 45, 46 (SGK)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2