intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 6: Phép trừ các phân thức đại số

Chia sẻ: Hoàng Thùy Linh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

254
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bộ sưu tập bài giảng Đại số 8 dành cho tiết học Phép trừ các phân thức đại số được thiết kế với những slide powerpoint sinh động sẽ là tài liệu hữu ích cho bạn. Qua các bài giảng, quý thầy cô có thể hướng dẫn học sinh cách viết phân thức đối của một phân thức, nắm được quy tắc trừ phân thức, đồng thời có kĩ năng vận dụng quy tắc trừ các phân thức đại số để làm các bài tập trong sách giáo khoa. Những bài giảng này sẽ giúp quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo khi thiết kế slide bài giảng cho tiết học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 6: Phép trừ các phân thức đại số

  1. CHÀO MỪNG MỌI NGƯỜI TỚI DỰ BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY BÀI GIẢNG TOÁN 8
  2. Kiểm tra bài cũ: Điền vào chỗ trống cho hợp lí: 1) Số đối của 5 là -5 ……….. 2) Phân số đối của-2 là 2 ……….. 3 3 4 -4 3) và là hai phân số……….. đối nhau 5 5 Học – Học nữa – Học mãi
  3. 1) Phân thức đối ?1 3x +-3x Làm tính cộng: x+1 x+1 x+1 Định nghĩa: Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 Học – Học nữa – Học mãi
  4. 1) Phân thức đối Định nghĩa: Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của Tổng quát: chúng bằng 0 Với phân thức A ta có A +-A = 0. B B B Do đó -Alà phân thức đối của A và ngược lạiA là B B B phân thức đối của -A B Phân thức đối của phân thức được kí hiệu bởiA A - B B Học – Học nữa – Học mãi
  5. 1) Phân thức đối Định nghĩa: Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của Tổng quát: chúng bằng 0 Với phân thứcA ta có A +-A = 0. A = Avà A A B B= B Do đó -Alà phân thứB đối của A và ngược lạiA là B c B B B B B ?2 Tìm phân thức đối của1 - x phânx ức đối của -A th B Phân thức đối của phân thức được kí hiệu bởiA A - B B Học – Học nữa – Học mãi
  6. 1) Phân thức đối Định nghĩa: Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 ¸p dụng: Các câu sau đúng hay sai: a) Phân thức đối của x-2 là 2-x x Đúng x b) Phân thức đối của x+1 là 1+x Sai x+2 x+2 c) Phân thức đối củax-y làx+y Sai x x Học – Học nữa – Học mãi
  7. 1) Phân thức đối 2) Phép trừ các phân thức đại số Quy tắc: Muốn trừ phân thức A cho phân thức C , ta cộng A với B D B C phân thứcđối của : A C = A+ C D B D B D Học – Học nữa – Học mãi
  8. 1) Phân thức đối 2) Phép trừ các phân thức đại số Quy tắc: A C B = A+ D B C D 1 1 Ví dụ: Trừ hai phân thức: y(x-y) x(x-y) Phân thức đối -1 x(x-y) Học – Học nữa – Học mãi
  9. 1) Phân thức đối 2) Phép trừ các phân thức đại số Quy tắc: A C B = A+ D B C D Vận dụng: ?3 Làm tính trừ phân thức: x+3 x+1 MTC: x(x+1)(x-1) x2-1 x2-x Giải x+3 x+1 x+3 + -(x+1) x+3 -(x+1) = 2 = + x2-1 x2-x x -1 x2-x (x+1)(x-1) x(x-1) x(x+3) -(x+1)2 x2+3x + -(x2 +2x+1) = + = x(x+1)(x-1) x(x+1)(x-1) x(x+1)(x-1) x(x+1)(x-1) x2+3x-x2-2x-1 = = x(x+1)(x-1) x-1 1 = x(x+1) x(x+1)(x-1) Học – Học nữa – Học mãi
  10. 1) Phân thức đối 2) Phép trừ các phân thức đại số Quy tắc: A C B = A+ D B C D Vận dụng: ?4 x+2 x−9 x−9 Thực hiện phép tính: − − x −1 1− x 1− x Giải: x+2 x−9 x−9 x+ 2 9− x 9− x x+ 2 x−9 x−9 − − = + + = + + x −1 1− x 1− x x − 1 1− x 1− x x−1 x−1 x−1 x + 2 + x − 9 + x − 9 3x − 16 = = x−1 x−1 Chú ý: Học – Học nữa – Học mãi
  11. TRÒ CHƠI T V VIỆT NAM E I N M A Học – Học nữa – Học mãi
  12. 1) Phân thức đối 2) Phép trừ các phân thức đại số Quy tắc: A C B = A+ D B C D Vận dụng: Bài28(SGK): ¸p dụng quy tắc đổi dấu, điền phân thức thích hợp vào chỗ trống: x2 + 2 x2 + 2 x2 + 2 4x + 1 4x + 1 a) − = …….... = …….... b) − = …….... 1 − 5x − (1 − 5 x) 5x − 1 5− x x−5 Học – Học nữa – Học mãi
  13. 1) Phân thức đối 2) Phép trừ các phân thức đại số Quy tắc: A C B = A+ D B C D Vận dụng: Bài30(SGK): Thực hiện phép tính sau: 3 x−6 3 6− x 3 6− x a) − 2 = + 2 = + 2x + 6 2x + 6x 2x + 6 2x + 6x 2( x + 3) 2 x( x + 3) 3x 6− x 3x + 6 − x 2x + 6 2( x + 3) 1 = + = = = = 2 x( x + 3) 2 x( x + 3) 2 x( x + 3) 2 x( x + 3) 2 x( x + 3) x Học – Học nữa – Học mãi
  14. 1) Phân thức đối 2) Phép trừ các phân thức đại số Quy tắc: A C B = A+ D B C D HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững định nghĩa phân thức đối và quy tắc trừ các phân thức đại số. - Chú ý quy tắc đổi dấu trong một số bài toán trừ và cộng phân thức. - BTVN: BT29,30,31,32(SGK-T50), Học – Học nữa – Học mãi
  15. 1) Phân thức đối 2) Phép trừ các phân thức đại số HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài32(SGK): Đố em tính nhanh được tổng sau: 1 1 1 1 1 1 + + + + + x( x + 1) ( x + 1)( x + 2) ( x + 2)( x + 3) ( x + 3)( x + 4) ( x + 4)( x + 5) ( x + 5)( x + 6) 1 1 1 1 1 1 = − = − x( x + 1) x x + 1 ( x + 2)( x + 3) x + 2 x + 3 1 1 1 1 1 1 = − = − ( x + 1)( x + 2) x + 1 x + 2 ( x + 3)( x + 4) x + 3 x + 4 Học – Học nữa – Học mãi
  16. Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã đến dự tiết học của lớp
  17. y −3 3− y Phân thức đối của y là ………… y
  18. ? Điền vào dấu”….”cho hợp lí Muốn trừ phân thức A cho phân thức C , ta cộng A với B D ……. B phân thứcđối của C ………….. D
  19. ? Điền vào dấu”….”cho hợp lí: A -A ..... = B B
  20. Rất tiếc Chúc bạn may mắn lần sau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2