Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 2: Nhân đa thức với đa thức
lượt xem 16
download
Giới thiệu đến bạn BST bài giảng môn Đại số 8 bài Nhân đa thức với đa thức để các bạn có thêm tài liệu trong công tác giáo dục hướng dẫn HS tìm hiểu bài học. Thông qua nội dung bài học Nhân đa thức với đa thức, học sinh biết được các thành phần của một đa thức, nắm được các quy tắc trong phép nhân đa thức, để khi kết thúc bài học các HS có thể thực hành làm các bài tập. Với bộ bài giảng của tiết học Nhân đa thức với đa thức hy vọng các bạn có thể tiết kiệm được nhiều thời gian trong việc biên chuẩn bị bài cho tiết học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 2: Nhân đa thức với đa thức
- BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ 8 BÀI 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
- Kiểm tra bài cũ HS 1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? Viết dạng tổng quát? Quy tắc: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau. Tổng quát: A(B + C) = A.B + A.C Trong đó A, B, C là các đơn thức. Chữa bài tập 5-SGK/Tr 6. Rút gọn biểu thức: a) x(x – y) + y(x – y) b) xn-1(x + y) - y(xn-1 + yn-1)
- Kiểm tra bài cũ HS 2: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng. 1 1) KÕt qu¶ cña phÐp tÝnh 2x(3x 3 − x − ) lµ : 2 A. 6x4 + 2x2 – x B. 6x4 – 2x2 – 2x C. 6x4 – 2x2 – x D. 6x4 – 2x - x 2) Giá trị x thoả mãn x(3 – 2x) + 2x(x – 5) = 14 là: A. 2 B. 3 C. -3 D. -2 3) Giá trị của x(x – y) + y(x + y) tại x = -1, y = 2 là: A. 5 B. 4 C. -5 D. Một kết quả khác
- Kiểm tra bài cũ HS 1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? Viết dạng tổng quát? Quy tắc: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau. Tổng quát: A(B + C) = A.B + A.C Trong đó A, B, C là các đơn thức. Chữa bài tập 5-SGK/Tr 6. Rút gọn biểu thức: a) x(x – y) + y(x – y) = x2 – xy + yx – y2 = x2 – y2 b) xn-1(x + y) - y(xn-1 + yn-1) = xn + xn-1y – yxn-1 – yn = xn - yn
- QUI ĐỊNH Phần phải ghi vào vở: Các đề mục. Khi nào có biểu tượng xuất hiện. Khi hoạt động nhóm tất cả các thành viên phải thảo luận.
- Đ2 - Nhân đa thức với đa thức 1. Quy tắc. Ví dụ: Nhân đa thức x – 2 với đa thức 6x2 – 5x + 1. Giải (x – 2)(6x2 – 5x + 1) = x.(6x2 – 5x + 1) – 2.(6x2 – 5x + 1) (x – 2)(6x2 – 5x + 1) = = x.6x22 ++ .(-5x) + + .1 + + -2).6x2 2 ++ -2).(-5x) ++ -2).1 . 6x xx.(-5x) xx.1 ( (-2).6x ( (-2).(-5x) ( (-2).1 = 6x3 – 5x2 + x – 12x2 + 10x –2 = 6x33 – 17x22+ 11x –2 = 6x – 17x + 11x –2 Quy tắc: SGK/Tr 7. Mung quát: một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa Tổ ốn nhân thức này với từng(A + B)(Cc+ D) = thức+kia rồi B.C + các tích với nhau. hạng tử ủa đa A.B A.C + cộng B.D Trong đó A, B, C, D là đơn thức Nhận xét: Tích của hai đa thức là một đa thức.
- Đ2 - Nhân đa thức với đa thức Quy tắc: SGK/Tr 7. Tổng quát: (A + B).(C + D) = A.C + A.D + B.C + C.D Trong đó A, B, C, D là đơn thức 1 ?1 Nhân đa thức xy − với đa thức x3 – 2x – 6 1 2 Bài giải 1 ( xy − 1)(x 3 − 2x − 6) 2 1 1 1 = xy.x 3 + xy.(-2x) + xy.(-6) + (-1).x 3 + (-1).(-2x) + (-1).(-6) 2 2 2 1 4 = x y − x 2 y − 3xy − x 3 + 2x + 6 2
- Đ2 - Nhân đa thức với đa thức Nhân đa thức x – 2 với đa thức 6x2 – 5x + 1 6x2 – 5x + 1 x x-2 -12x2 + 10x - 2 + 6x3 – 5x2 + x 6x3 –17x2 + 11x - 2 Chú ý: Khi nhân các đa thức một biến theo cột dọc ta có thể trình bày như sau: - Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần hoặc tăng dần của biến. - Đa thức này viết dưới đa thức kia. - Kết quả của phép nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ hai với đa thức thứ nhất được viết riêng trong một dòng. - Các đơn thức đồng dạng được xếp vào cùng một cột. - Cộng theo từng cột.
- Đ2 - Nhân đa thức với đa thức 2. áp dụng. ?2 Làm tính nhân: a) (x + 3)(x2 + 3x – 5) b) (xy – 1)(xy + 5) Đáp án a) (x + 3)(x2 + 3x – 5) = x.x2 + x.3x + x.(-5) + 3.x2 + 3.3x + 3.(–5) = x3 + 3x2 + (-5x) + 3x2 + 9x +(–15) = x3 + 6x2 + 4x –15 b) (xy – 1)(xy + 5) = xy.xy +xy.5 + (-1).xy + (-1).5 = x2y2 + 4xy – 5
- Đ2 - Nhân đa thức với đa thức 2. áp dụng. ?3 Viết biểu thức tính diện tích của một hình chữ nhật theo x và y, biết hai kích thước của hình chữ nhật đó là: (2x + y) và (2x – y). áp dụng: Tính diện tích của hình chữ nhật khi x = 2,5 mét và y = 1 mét. Đáp án S = (2x + y)(2x – y) = 4x2 – y2 Với x = 2,5 mét và y = 1 mét ta được: S = 4.(2,5)2 – 12 = 25 – 1 = 24m2
- 2 3 1 5 4 6
- 55 45 35 25 50 40 30 20 15 10 5 0 STOP 1) Chọn câu trả lời đúng (x3 – 2x)(x + 3) bằng: A. x4 + 3x3 – 2x2 + 6x 4 3 2 B. x4 + 3x3 – 2x2 – 6 4 3 2 C. x4 + 3x3 – 2x2 – 6x 4 3 2 D. x4 + 3x3 + 2x2 – 6x 4 3 2 Bạn chọnBạn đã chọn sai. đúng! Xin chúc mừng!
- 55 45 35 25 50 40 30 20 15 10 5 0 STOP 2) Tích của (5x2 – 4x) và (x – 2) là: A. 5x + 14x + 8x A.5x33+ 14x22+ 8x B. 5x – 14x – 8x B.5x33– 14x22– 8x C. 5x – 14x + 8x C.5x33– 14x22+ 8x D. x3 – 14x2 + 8x D. x3 – 14x2 + 8x Bạn chBạn úng! ọn sai. ọn đ đã ch Xin chúc mừng!
- 55 45 35 25 50 40 30 20 15 10 5 0 STOP 3) Giá trị x thoả mãn (3x – 1)(2x + 7) – 6x2 = 12 A. 1 A. 1 B..–1 B –1 C. –2 C. –2 D. Mộttkếttquả khác D. Mộ kế quả khác Bạn đã chọn sai. Xin chúc mừng bạn !
- 55 45 35 25 50 40 30 20 15 10 5 0 STOP 4) Giá trị của biểu thức (x – y)(x2 + xy + y2) tại x = 2, y = –1 là: A. 9 A. 9 B. –9 B. –9 C. 7 C. 7 D. –7 D. –7 Bạn đã chọn sai. Xin chúc mừng bạn !
- 55 45 35 25 50 40 30 20 15 10 5 0 STOP 5) Giá trị của x thoả mãn x(x – 1)(x + 1) – x3 = 5 A. 5 A. 5 B. –5 B. –5 C. 3 C. 3 D. –3 D. –3 Bạn đã chọn sai. Xin chúc mừng bạn !
- 55 45 35 25 50 40 30 20 15 10 5 0 STOP 6) Giá trị của biểu thức y(x + y) + (x + y)(x – y) khi x = 1 ; y = 2 là : A. -3 A. -3 B. 2 B. 2 C. 1 C. 1 D. 3 D. 3 Bạn chọnBạn đã chọn sai. đúng! Xin chúc mừng!
- Đ2 - Nhân đa thức với đa thức Hướng dẫn về nhà: 1) Học thuộc quy tắc. 2) Làm bài tập: 7, 8 , 9 - SGK/Tr 8. 7, 8, 9, 10 – SBT/Tr 7.
- XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH THAM DỰ TIẾT HỌC NÀY
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 3: Rút gọn phân thức
22 p | 604 | 69
-
Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
19 p | 305 | 45
-
Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 5: Phép cộng các phân thức đại số
21 p | 296 | 38
-
Bài giảng Đại số 8 chương 4 bài 3: Bất phương trình một ẩn
27 p | 281 | 30
-
Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 6: Phép trừ các phân thức đại số
25 p | 251 | 29
-
Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp
22 p | 276 | 28
-
Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 6: Giải toán bằng cách lập phương trình
20 p | 334 | 26
-
Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
24 p | 292 | 26
-
Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo)
20 p | 226 | 24
-
Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0
23 p | 322 | 23
-
Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 4: Phương trình tích
20 p | 290 | 22
-
Bài giảng Đại số 8 chương 4 bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
32 p | 194 | 21
-
Bài giảng Đại số 8 chương 4 bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
23 p | 162 | 17
-
Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 8: Phép chia các phân thức đại số
25 p | 176 | 16
-
Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 7: Giải toán bằng cách lập phương trình (tiếp theo)
18 p | 182 | 13
-
Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
16 p | 175 | 12
-
Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 1: Mở đầu về phương trình
15 p | 198 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn