intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 8: Phép chia các phân thức đại số

Chia sẻ: Chu Thái Bảo | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

176
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mong muốn giúp học sinh có thêm tà liệu để chuẩn bị trước cho bài Phép chia các phân thức đại số chúng tôi xin gửi đến các bạn một số bài giảng đã được chọn lọc. Giúp học sinh nắm được cách chia hai phân thức đại số, hiểu được thế nào là phân thức nghịch đảo. Đồng thời những bài giảng này cũng giúp cho tiết dạy và học của quý thầy cô và các em đạt được hiệu quả cao nhất. Quý thầy cô và các em hãy tham khảo bài giảng của tiết học Phép chia các phân thức đại số môn Đại số lớp 8.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 8: Phép chia các phân thức đại số

  1. Bài giảng điện tử Môn: Đại số 8 Bài 8: PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
  2. Kiểm tra bài cũ: ?.  Phát biểu qui tắc nhân hai phân thức đại số ? Viết công thức tổng quát ? Áp dụng tính: 4 x + 8 2 x − 20 ( x − 10) ( x + 2) 3 2
  3. BÀI 8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1.Phân thức nghịch đảo:
  4. ?1 Làm tính nhân phân thức:                    5 x + 3 x −7 x −7 x +5 3
  5. Vậy theo em hai phân thức như thế nào được gọi là nghịch đảo của nhau ?
  6. A A B Tổng quát: Nếu là một phân thức khác 0 thì ⋅ = 1 B B A Do đó: A B B Là phân thức nghịch đảo của phân thức A ; B A A Là phân thức nghịch đảo của phân thức B .
  7. Tìm phân thức nghịch đảo của mỗi phân thức sau: 3y2 2x − Phân thức nghịch đảo của phân thức là …3 y 2 ; − 2x x2 + x − 6 2x +1 Phân thức nghịch đảo của phân thức là …2 ; 2x + 1 x + x −6 1 Phân thức nghịch đảo của phân thức là … − 2 x x −2 Phân thức nghịch đảo của phân thức 3x + 2 là … 1 3x +2
  8. 2. Phép chia: Qui tắc: A C Muốn chia phân thức B cho phân thức D A khác 0, ta nhân B với phân thức C nghịch đảDcủa o : A C A D C : = ⋅ , với ≠ 0. B D B C D
  9. ?3 Làm tính chia phân thức: 1 − 4x 2 2 − 4x : x + 4x 2 3x Đáp án 1 − 4x 2 − 4x 1 − 4x 2 2 3x : = 2 � = x + 4x 3x 2 x + 4x 2 − 4x (1 − 2x)(1 + 2x) 3x 3(1 + 2x) = � = x(x + 4) 2(1 − 2x) 2(x + 4)
  10. Bài tập 1: Thực hiện các phép tính sau: � 20x �� 4x � 3 − a, � 2 �� : − � ; � 3y �� 5y � 5x − 10 b, 2 : ( 2 x − 4) ; x +7
  11. Giải: � 20 x �� 4 x 3 � 20 x 4 x 3 20 x 5 y 25 − a, � 2 �� : − �= 2: = 2� 3 = 2 � 3 y �� 5 y � 3 y 5 y 3 y 4 x 3x y 5 x −10 5 x −10 2 x − 4 5 x −10 1 b, 2 : ( 2 x − 4) = 2 : = 2 ⋅ = x +7 x +7 1 x +7 2x −4 5( x − 2 ).1 5 = 2 = ( x + 7).2( x − 2) 2( x 2 + 7)
  12. ?4(sgk,trang54) Thực hiện phép tính sau: 2 4x 6x 2x 2 : : 5y 5y 3y
  13. Giải: 2 4x 6x 2x  4x 6x  2x 2  4x 5 y  2x 2 2 : : =  2 : :  5y 5y  3y =  2 ⋅ : =  5 y 6x  3y 5y 5y 3y     2x 2x 2x 3y = : = ⋅ =1 3 y 3y 3y 2x Ngoài cách giải trên ta có cách giải khác như sau: 2 2 2 2 4 x 6 x 2 x 4 x 5 y 3 y 60 x y 2 : : = 2⋅ ⋅ = 2 2 =1 5 y 5 y 3 y 5 y 6 x 2 x 60 x y
  14. Chú ý: Khi làm bài tập ta có thể sử dụng các công thức:  A C − : A C  =  : −  ;  B D B D  A  C  A C  :− =  : − ; B  D B D   A  C  A C − : − = : ⋅  B  D B D
  15. Bài tập 2: Thực hiện các phép tính sau: x +x 2 3x + 3 : 5x − 10x + 5 5x − 5 2
  16. Giải: x2 + x 3x + 3 x2 + x 5x − 5 : = 2 � = 5x − 10x + 5 5x − 5 5x − 10x + 5 3x + 3 2 x( x + 1).5( x − 1) x = = 5( x − 1) .3( x + 1) 3( x − 1) 2
  17. Bài tập 44 SGK trang 54 Tìm biểu thức Q, biết rằng: x + 2x 2 x −4 2 �= 2 Q x −1 x −x
  18. Giải: Theo bài ra ta có Q là thương của phép chia x − 4 cho x 2 + 2 x nên 2 x −x 2 x −1 x − 4 x + 2x x − 4 x − 1 2 2 2 Q= 2 : = 2 �2 = x − x x − 1 x − x x + 2x ( x − 2)( x + 2)( x − 1) x − 2 = = 2 x( x − 1) x( x + 2) x
  19. Qua bài học này các em cần nhớ một số nội dung cơ bản sau:
  20. A A B Tổng quát: nếu là một phân thức khác 0 thì ⋅ =1 B A B Do đó: A B B Là phân thức nghịch đảo của phân thứcA ; B A A Là phân thức nghịch đảo của phân thứcB .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0