Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 4: Phương trình tích
lượt xem 22
download
Chọn lọc 10 bài giảng đặc sắc cho tiết học về "Phương trình tích" chương 3 môn Toán đại số 8, giúp quý thầy cô có thêm tài liệu tham khảo, tiết kiệm thời gian chuẩn bị bài giảng, học sinh được ôn lại các kiến thức về phương trình bậc nhất một ẩn, các quy tắc để vận dụng giải các bài toán phương trình tích.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 4: Phương trình tích
- KIỂM TRA Phân tích đa thức sau thành nhân tử: P( x) ( x 2 1) ( x 1)( x 2) Đáp án: P( x) ( x 2 1) ( x 1)( x 2) P( x) ( x 1)( x 1) ( x 1)( x 2) P ( x ) ( x 1)( x 1 x 2) P ( x ) ( x 1)(2 x 3)
- Muốn giải phương trình P(x) = 0, với P(x) = ( x2 – 1) + ( x +1)( x – 2) Tức giải phương trình : ( x2 – 1) + ( x +1)( x – 2) = 0 (1) ta có thể sử dụng kết quả phân tích : P(x) = ( x2 – 1) + ( x +1)( x – 2) = (2x – 3)(x + 1) để chuyển từ việc giải pt (1) thành giải pt: (2x – 3)(x + 1) = 0 (2) Phương trình (2) là một ví dụ về phương trình tích
- -Vậy phương trình tích có dạng tổng quát như thế nào? - Cách giải phương trình tích ra sao?
- TIẾT:45 (Trong bài này ta chỉ xét các pt mà 2 vế là 2 biểu thức hữu tỉ của ẩn và không chứa ẩn ở mẫu)
- ?1 I. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH VÀ CÁCH GIẢI: ?2 Hãy nhớ lại một tính chất các số, phát biểu tiếp các khẳng định sau: - Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 tích đó bằng thì............................0. - Ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong phải bằng 0. các thừa số của tích............................ a.b = 0 a = 0 hoặc b = 0
- I. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH VÀ CÁCH GIẢI: ?2 a.b = 0 a = 0 hoặc b = 0 VD1: Giải phương trình: (2x – 3)(x + 1) = 0 PHƯƠNG PHÁP GIẢI: ( 2x – 3 ) ( x + 1 ) = 0 2x giống=nhưhoặc x + 1 = 0 –3 0 a { { giống như b Do đó ta phải giải hai phương trình : * 2x – 3 = 0 2x = 3 x = 1,5 * x + 1 = 0 x = -1 Vậy: Tập nghiệm của phương trình là S = { 1,5; -1 } Ptrình như VD1 được gọi là phương trình tích * Phương trình tích có dạng : A(x).B(x) = 0 (*) * Phương pháp giải: (*) A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
- I.PHƯƠNG TRÌNH TÍCH VÀ CÁCH GIẢI: ?2 a.b = 0 a = 0 hoặc b = 0 Phương trình tích có dạng : A(x).B(x) = 0 (*) Phương pháp giải: (*) A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 II.ÁP DỤNG: VD2 : giải phương trình: (x + 1)( x + 4) = ( 2 - x)( 2 + x) x2 + 4x + x + 4 = 4 – x2 x2 + 4x + 4 – 4 + x2 = 0 2x2 + 5x = 0 x(2x + 5) = 0 x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 1) x = 0 2) 2x + 5 = 0 x = - 2,5 Phương trình có tập nghiệm S = { 0; - 2,5 }
- VD 2 Giải phương trình : (x + 1)( x + 4) = ( 2 - x)( 2 + x) x2 + 4x + x + 4 = 4 – x2 x2 + 4x + 4 – 4 + x2 = 0 2x2 + 5x = 0 ? (Đưa pt đã cho về dạng pt tích) x(2x + 5) = 0 x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 1) x = 0 (Giải pt tích rồi kết luận) 2) 2x + 5 = 0 x = - 2,5 Ptrình có tập nghiệm S = { 0; - 2,5 } Nêu các bước giải phương trình ở Ví dụ 2?
- NHẬN XÉT Trong VD2 ta đã thực hiện 2 bước giải sau: Chuyển tất cả các hạng tử sang vế trái (lúc này vế phải bằng 0) Đưa phương trình đã cho Bước 1. về dạng phương trình tích. rút gọn vế trái phân tích đa thức vế trái thành nhân tử Giải phương trình tích rồi Bước 2. kết luận.
- Chú ý: Khi giải phương trình, sau khi biến đổi: -Nếu số mũ của x là 1 thì đưa phương trình về dạng ax + b = 0 (Tiết 43) -Nếu số mũ của x lớn hơn 1 thì đưa phương trình về dạng pt tích để giải: A(x)B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 (Nếu vế trái có nhiều hơn 2 nhân tử, cách giải tương tự ) Trong cách giải pt theo phương pháp này chủ yếu là việc phân tích đa thức thành nhân tử. Vì vậy, trong khi biến đổi pt, chú ý phát hiện các nhân tử chung sẵn có để biến đổi cho gọn
- ?3. Giải phương trình: ( x - 1)( x2 + 3x - 2) - ( x3 - 1) = 0 (3) Giải Cách 1 Cách 2 (3) (x-1)( x2 + 3x - 2) - (x-1)(x2 + x +1) =0 (3) x3 + 3x2 – 2x - x2 - 3x +2 - x3 + 1 = 0 ( x - 1 )( x2 + 3x - 2- x2 – x - 1) =0 2x2 - 5x + 3 =0 ( x – 1 )( 2x – 3 ) =0 (2x2 - 2x) – (3x - 3) = 0 x - 1 = 0 hoặc 2x - 3 = 0 2x(x - 1) – 3(x - 1) = 0 (x – 1 )(2x – 3 ) =0 x - 1 = 0 hoặc 2x - 3 = 0 x = - 1 hoặc x = 1,5 Vậy : S = { 1; 1,5 }
- I. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH VÀ CÁCH GIẢI: II. ÁP DỤNG: VD 3: Giải phương trình: 2x3 = x2 + 2x - 1 (3) Giải (3) 2x3 - x2 - 2x + 1 =0 (2x3 – x2) - (2x - 1) = 0 x2(2x -1) - (2x - 1) = 0 (2x - 1) (x2- 1) =0 (2x - 1)(x- 1)(x +1) = 0 2x – 1 = 0 hoặc x - 1 = 0 hoặc x + 1 = 0 1) 2x - 1= 0 x = 0,5 2) x -1 = 0 x = 1 3) x +1 = 0 x = - 1 Vậy tập nghiệm của trình là S = {-1; 0,5;1}
- ?4. Giải phương trình: ( x3 + x2) +( x2 + x ) = 0 (4) Giải (4) x2 ( x + 1) + x ( x + 1) = 0 ( x + 1)( x2 + x) = 0 ( x + 1)( x + 1) x = 0 x( x + 1)2 =0 x = 0 hoặc x + 1 = 0 x = 0 hoặc x = -1 Vậy: S = { - 1; 0}
- Kiến thức cần nhớ 1. Nắm được dạng của phương trình tích và cách giải phương trình tích 2. Các bước cơ bản để giải phương trình đưa được về dạng phương trình tích 3. Khi giải phương trình, sau khi biến đổi: - Nếu số mũ của x là 1 thì đưa phương trình về dạng ax + b = 0 (Tiết 43) - Nếu số mũ của x lớn hơn 1 thì đưa phương trình về dạng pt tích để giải: A(x)B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 (Nếu vế trái có nhiều hơn 2 nhân tử, cách giải tương tự) Trong cách giải pt theo phương pháp này chủ yếu là việc phân tích đa thức thành nhân tử. Vì vậy, trong khi biến đổi pt, chú ý phát hiện các nhân tử chung sẵn có để biến đổi cho gọn
- Hướng Dẫn Về Nhà - Biết cách đưa phương trình về dạng phương trình tích và giải được phương trình tích. - Học kỹ bài,nhận dạng được phương trình tích và cách giải phương trình tích. -Làm bài tập 21, 22 ( các ý còn lại – SGK ) -Ôn lại phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử và hằng đẳng thức. -Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập
- LUYỆN TẬP Bài 21c-(SGK-17) Bài 22f-(SGK-17) Bằng cách phân tích vế trái thành Giải phương trình: nhân tử , giải phương trình : c) ( 4x + 2 )( x2 + 1 ) = 0 f ) x2 – x – ( 3x – 3 ) = 0
- LUYỆN TẬP Bài 21c-(SGK-17) Bài 22f-(SGK-17) Giải phương trình: Bằng cách phân tích vế trái thành c) ( 4x + 2 )( x2 + 1 ) = 0 nhân tử giải phương trình: 4x + 2 = 0 hoặc x2 + 1 = 0 f) x2 – x – (3x – 3) = 0 *) 4x + 2 = 0 x = - 0,5 x(x – 1) – 3(x - 1) = 0 *) x2 + 1 = 0 . Pt này vô nghiệm (x – 1)(x – 3) =0 Phương trình đã cho có tập x - 1 = 0 hoặc x – 3 = 0 nghiệm S = { - 0,5 } x=1 hoặc x = 3 Phương trình đã cho có tập nghiệm S = {1; 3 }
- Bài tập: Giải các phương trình: a) (3x - 2 ) (4x + 3 ) = ( 2 - 3x ) (x – 1) b) x2 + ( x + 3 )( 5x – 7) = 9 C) 2x2 + 5x +3 = 0 3 2x 3 2x 3 2x 3 2x 3 2x d) 2006 2007 2008 2009 2010
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 3: Rút gọn phân thức
22 p | 604 | 69
-
Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
19 p | 305 | 45
-
Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 5: Phép cộng các phân thức đại số
21 p | 296 | 38
-
Bài giảng Đại số 8 chương 4 bài 3: Bất phương trình một ẩn
27 p | 281 | 30
-
Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 6: Phép trừ các phân thức đại số
25 p | 251 | 29
-
Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp
22 p | 276 | 28
-
Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
24 p | 292 | 26
-
Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo)
20 p | 226 | 24
-
Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0
23 p | 322 | 23
-
Bài giảng Đại số 8 chương 4 bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
32 p | 194 | 21
-
Bài giảng Đại số 8 chương 4 bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
28 p | 225 | 21
-
Bài giảng Đại số 8 chương 4 bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
23 p | 162 | 17
-
Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 2: Nhân đa thức với đa thức
19 p | 208 | 16
-
Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 8: Phép chia các phân thức đại số
25 p | 176 | 16
-
Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 7: Giải toán bằng cách lập phương trình (tiếp theo)
18 p | 182 | 13
-
Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
16 p | 175 | 12
-
Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 1: Mở đầu về phương trình
15 p | 198 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn