Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 9 sách Chân trời sáng tạo: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
lượt xem 3
download
"Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 9 sách Chân trời sáng tạo: Tính chất ba đường phân giác của tam giác" có nội dung trình bày về đường phân giác của tam giác, tính chất ba đường phân giác của tam giác. Đồng thời, trong bài giảng còn đưa ra một số câu hỏi để các em vận dụng giải các bài tập để củng cố và nâng cao kiến thức. Mời các em cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 9 sách Chân trời sáng tạo: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
- Đặt vấn đề: Có hai con đường cắt nhau và cùng cắt một con sông tại hai địa điểm khác nhau. 1 2 Hãy tìm một địa điểm để xây dựng một đài quan sát sao cho các khoảng cách từ đó đến hai con đường và đến bờ sông bằng nhau. Có tất cả mấy địa điểm như vậy?
- Tiết : §9 . TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC 1. Đường phân giác của tam giác: A Vẽ ABC. Vẽ tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại M B C
- * VÏ tia ph©n g i¸c b»ng THỚc ®o ®é : B 80 90 100 60 1 70 110 10 90 80 110 70 120 0 120 2 60 40 A 50 130 130 50 140 140 40 30 150 30 150 C 20 160 20160 10 170 10 170 0 180 O 0 180
- * VÏ tia ph©n g i¸c b»ng THỚc hai lÒ: B 1 2 3 4 5 6 1 1 2 3 4 5 6 2 A C
- * VÏ tia ph©n g i¸c c ña g ãc BẰNG COMPA: A 1 2 B t C
- §6 . TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC 1. Đường phân giác của tam giác: Vẽ ABC. A Vẽ tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại 1 2 M Khi đó: AM là đường phân giác (xuất phát từ B M C đỉnh A) của ABC.
- Bài tập: Ở mỗi hình 1a, 1b, 1c, đoạn thẳng AM có là đường phân giác của tam giác không? Vì sao? A A 1 2 A B C B C M M B M C
- Thực hành SGK-Tr79: Vẽ đường phân giác GM, EN, FP của tam giác EFG. E G F
- Vận dụng 1/SGK-Tr79 : A a. C/m: MAH = MA b. C/m: M cách đều AB và AC K H M B D C
- Mỗi tam giác có bao nhiêu đường phân giác? A E F B D C * Mỗi tam giác có 3 đường phân giác.
- Ba đường phân giác trong tam giác có tính chất gì? A E F D B C
- 2. Tính chất ba đường phân giác của tam giác: A K L E F I B H C Các em có nhận xét gì về các khoảng cách từ điểm I đến ba cạnh của ABC?
- 2. Tính chất ba đường phân giác của tam giác * Định lý: Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm, điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó. A K L E F I B H C
- Bài tập: Trong các hình sau điểm I nào chính là giao điểm của ba đường phân giác trong tam giác Hình b) Hình a) M D .I . I N P F E Hình d) A Hình c) A . .I I B M C B C
- Thực hành 2: Cho tam giác LMN có hai đường phân giác LP và MQ cắt nhau tại S. Chứng minh: góc LNS = góc MNS L Q S M P N
- Quay lại vấn đề: Có hai con đường cắt nhau và cùng cắt một con sông tại hai địa điểm khác nhau. 1 2 Hãy tìm một địa điểm để xây dựng một đài quan sát sao cho các khoảng cách từ đó đến hai con đường và đến bờ sông bằng nhau. Có tất cả mấy địa điểm như vậy?
- Vậy địa điểm cần tìm để xây dựng một đài quan sát sao cho 1 2 các khoảng cách từ đó đến hai con đường và đến bờ sông bằng nhau là giao điểm ba đường phân giác của tam giác ABC.
- A X 1 2 . C B
- Vận dụng 2/SGKTr 81: Tìm vị trí đặt trạm quan sát để nó cách đều 3 cạnh của tường rào hình tam giác.
- Höôùng daãn veà Hnhaø ọc thuộc định lý, tính chất ba đường phân giác của tam giác và tính chất tam giác cân - Lµm BTVN - ChuÈn bÞ néi dung LuyÖn tËp
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 7: Hình bình hành
18 p | 594 | 61
-
Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 7: Phép nhân các phân thức đại số
23 p | 201 | 32
-
Bài giảng Bảng nhân 7 - Toán 3 - GV.Ng.P.Hùng
12 p | 233 | 28
-
Bài giảng Đại số 7 chương 1 bài 8: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
21 p | 238 | 26
-
Bài giảng 32-8 - Toán 2 - GV.Lê Văn Hải
10 p | 137 | 24
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 7: Hình chóp đều và hình chóp cụt
20 p | 193 | 22
-
Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba
18 p | 281 | 21
-
Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 7: Giải toán bằng cách lập phương trình (tiếp theo)
18 p | 181 | 13
-
Bài giảng 55-8, 56-7, 37-8, 68-9 - Toán 2 - GV.Lê Văn Hải
10 p | 160 | 10
-
Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 5 sách Chân trời sáng tạo: Đường trung trực của một đoạn thẳng
37 p | 21 | 4
-
Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 1 sách Chân trời sáng tạo: Góc và cạnh của một tam giác
41 p | 26 | 3
-
Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 2 sách Chân trời sáng tạo: Tam giác bằng nhau
73 p | 14 | 3
-
Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 4 sách Chân trời sáng tạo: Đường vuông góc và đường xiên
17 p | 22 | 3
-
Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 6 sách Chân trời sáng tạo: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
22 p | 11 | 3
-
Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 7 sách Chân trời sáng tạo: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
42 p | 13 | 3
-
Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 8 sách Chân trời sáng tạo: Tính chất ba đường cao của tam giác
29 p | 16 | 3
-
Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 10 sách Chân trời sáng tạo: Hoạt động thực hành và trải nghiệm
13 p | 19 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn