Bài giảng Toán 7 chương 7 bài 2 sách Chân trời sáng tạo: Đa thức một biến
lượt xem 3
download
"Bài giảng Toán 7 chương 7 bài 2 sách Chân trời sáng tạo: Đa thức một biến" sau đây sẽ giới thiệu tới các em khái niệm đơn thức một biến và đa thức một biến; Cách biểu diễn đa thức một biến, giá trị của đa thức một biến. Đồng thời cung cấp một số bài tập để các em luyện tập giải nâng cao kiến thức và kỹ năng của bản thân. Mời các em cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Toán 7 chương 7 bài 2 sách Chân trời sáng tạo: Đa thức một biến
- KHỞI ĐỘNG Các biểu thức sau đây gọi là gì? 2 y + 5; 2 x − 4 x + 7 2 Giải Các biểu thức 2 y + 5; 2 x − 4 x + 7 là đa thức một biến 2
- Bài 2 ĐA THỨC MỘT BIẾN (Tiết 4)
- BÀI 2: ĐA THỨC MỘT Khám phá 1 sgk/29 BI ẾN Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không chứa phép tính cộng, phép tính trừ? 3x ;6 − 2 y;3t ;3t − 4t + 5; −7;3u + 4u ; −2 z ;1; 2021 y 2 2 4 2 4 2 Giải Các biểu thức không có chứa phép tính cộng, phép tính trừ. 3 x ;3t ; −2 z ;1; 2021 y 2 4 2 Khái niệm đơn thức một biến * Đơn thức một biến là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và biến đó.
- BÀI 2: ĐA THỨC MỘT BIẾN Ví dụ 1 Nhận xét: 2 x + 3x = 5 x Phép cộng và phép trừ hai đơn thức có cùng một biến chỉ thực hiện được khi 3 x − 7 x = −4 x biến có cùng số mũ. 2t.3t = 6t 2 3 Phép chia của hai đơn thức có cùng 3 6z một biến chỉ thực hiện được khi số mũ 2 = 6z ( z 0) của biến trong đơn thức bị chia lớn hơn z hoặc bằng số mũ của biến trong đơn thức chia.
- BÀI 2: ĐA THỨC MỘT BIẾN 1. Đa thức một biến *Khái niệm đơn thức một biến Đơn thức một biến là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và biến đó. * Khái niện đa thức một biến Đa thức một biến là tổng của những đơn thức cùng một biến. Đơn thức một biến cũng là đa thức một biến. Ví dụ Q = 2 x + 5 x 2 − 7 x + 8 là đa thức một biến của x 3 B= không ph ải là đa th ức theo bi ến y 2 y −1
- BẢO VỆ KHU PHỐ
- BẢO VỆ KHU PHỐ
- y2 Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là đơn thức một biến A. 2 B. x C. 5x + 9 D. y 2
- 1 Kết quả tìm được của biểu thức y 2 y 3 là: 2 1 4 1 3 A. y B. y 4 4 3 C. y 4 y D.
- Kết quả tìm được của biểu thức −6 x 2 + 2 x 2 2 A. −4x 2 B. 4x 2 C. 8x D. −8x 2
- Hãy cho biết biểu thức nào sao đây không phải là đa thức một biến B. 4a − 7 2 A . x + 3 x 4 −3 5 3 C. 4 y � y − y � 2� � D. 4 x + 7 − 2 �2 � x
- BẢO VỆ KHU PHỐ Ye a h ! ! ! Cảm ơn c á c b ạn ! ! !
- BÀI 2: ĐA THỨC MỘT LUYỆN TẬP: BI ẾN Hoạt động nhóm hoàn thành thực hành 1 Hãy cho biết biểu thức nào sau đây là đa thức một biến. 4t − 7 2x − 5 M = 3; N = 7 x; P = 10 − y + 5 y; Q = 2 ;R = 3 1 + x2 Giải 4t − 7 M = 3; N = 7 x; P = 10 − y + 5 y; Q = 2 là các đa thức một biến 3
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Xem lại khái niệm đơn thức một biến và đa thức một biến. Làm các bài tập 1 và 5 sgk trang 31. Xem nội dung 2: Cách biểu diễn đa thức một biến Xem nội dung 3: Giá trị của đa thức một biến.
- KHỞI ĐỘNG Cho đa thức P = 2 x + 3x + 2 x − 4 + x 2 2 Hoạt động nhóm viết các đơn thức của đa thức P theo lũy thừa tăng của biến, giảm của biến. Giải P = −4 + 5 x + 3 x 2 các đơn thức của đa thức P được viết theo lũy thừa tăng của biến P = 3 x 2 + 5 x − 4 các đơn thức của đa thức P được viết theo lũy thừa giảm của biến
- Bài 2 ĐA THỨC MỘT BIẾN (Tiết 5)
- BÀI 2: ĐA THỨC MỘT BIẾN (Tiết 5) 2. Cách biểu diễn đa thức một biến Bậc của đa thức một biến (khác đa thức 0, đã được viết thành đa thức thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.
- BÀI 2: ĐA THỨC MỘT BIẾN (Tiết 5) 2. Cách biểu diễn đa thức một biến Hoạt động nhóm thực hiện Ví dụ 3: P ( x ) = 2 x + 5 x 2 − 4 + 6 x 3 Hãy sắp xếp các đơn thức theo lũy thừa giảm của biến. Hãy sắp xếp các đơn thức theo lũy thừa tăng của biến Tìm bậc của của P ( x ) Giải Ta có: khi sắp xếp các đơn thức theo lũy thừa giảm của P ( x ) = 6 x + 5x + 2 x − 4 3 2 biến P ( x ) = −4 + 2 x + 5 x 2 + 6 x 3 khi sắp xếp các đơn thức theo lũy thừa tăng của biến Bậc của của P ( x ) là 3
- BÀI 2: ĐA THỨC MỘT BIẾN (Tiết 5) 2. Cách biểu diễn đa thức một biến Ví dụ 3: P ( x ) = 2 x + 5 x 2 − 4 + 6 x 3 Giải Ta có: khi sắp xếp các đơn thức theo lũy thừa giảm của P ( x ) = 6 x3 + 5x 2 + 2 x − 4 biến P ( x ) = −4 + 2 x + 5 x 2 + 6 x 3 khi sắp xếp các đơn thức theo lũy thừa tăng của biến Bậc của của P ( x ) là 3 3 * Hệ số của x là 6, gọi là hệ số cao nhất; 2 x Hệ số là 5, h ệ số của x là 2 và 4 là hệ số tự do.
- BÀI 2: ĐA THỨC MỘT BIẾN (Tiết 5) 3. Giá trị của đa thức một biến Khám phá 2: Diện tích của một hình chữ nhật được biểu thị bởi đa thức P ( x ) = 2x2 + 4x Hãy tính diện tích của hình chữ nhật ấy khi biết x = 3 cm Giải P ( 3) = 2 � 32 + 4 � 3 = 18 + 12 = 30 Diện tích hình chữ nhật là 30cm 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Toán 7 chương 2 bài 1 sách Chân trời sáng tạo: Số vô tỉ căn bậc hai số học
41 p | 34 | 7
-
Bài giảng Toán 7 chương 2 bài 2 sách Chân trời sáng tạo: Số thực. Giá trị tuyệt đối của một số thực
30 p | 29 | 5
-
Bài giảng Toán 7 chương 1 bài 2 sách Chân trời sáng tạo: Các phép tính với số hữu tỉ
34 p | 23 | 4
-
Bài giảng Toán 7 chương 6 bài 1 sách Chân trời sáng tạo: Tỉ lệ thức dãy tỉ số bằng nhau
46 p | 28 | 4
-
Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 9 sách Chân trời sáng tạo: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
31 p | 20 | 3
-
Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 7 sách Chân trời sáng tạo: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
42 p | 8 | 3
-
Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 6 sách Chân trời sáng tạo: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
22 p | 10 | 3
-
Bài giảng Toán 7 chương 7 bài 5 sách Chân trời sáng tạo: Hoạt động thực hành và trải nghiệm
18 p | 18 | 3
-
Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 4 sách Chân trời sáng tạo: Đường vuông góc và đường xiên
17 p | 21 | 3
-
Bài giảng Toán 7 chương 6 bài 3 sách Chân trời sáng tạo: Đại lượng tỉ lệ nghịch
35 p | 19 | 3
-
Bài giảng Toán 7 chương 2 bài 3 sách Chân trời sáng tạo: Làm tròn số và ước lượng kết quả
53 p | 24 | 3
-
Bài giảng Toán 7 chương 1 bài 3 sách Chân trời sáng tạo: Lũy thừa của một số hữu tỉ
34 p | 11 | 3
-
Bài giảng Toán 7 chương 9 bài 2 sách Chân trời sáng tạo: Làm quen với xác suất của biến cố ngẫu nhiên
40 p | 14 | 3
-
Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 2 sách Chân trời sáng tạo: Tam giác bằng nhau
73 p | 14 | 3
-
Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 1 sách Chân trời sáng tạo: Góc và cạnh của một tam giác
41 p | 26 | 3
-
Bài giảng Toán 7 chương 7 bài 1 sách Chân trời sáng tạo: Biểu thức số, biểu thức đại số
55 p | 16 | 3
-
Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 10 sách Chân trời sáng tạo: Hoạt động thực hành và trải nghiệm
13 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn