Bài giảng Toán cao cấp cho các nhà kinh tế 2: Bài 7 - ThS. Đoàn Trọng Tuyến
lượt xem 1
download
"Bài giảng Toán cao cấp cho các nhà kinh tế 2 - Bài 7: Tích phân xác định" trình bày khái niệm tích phân xác định và ý nghĩa hình học; các tính chất cơ bản của tích phân xác định; phương pháp đổi biến số; phương pháp tích phân từng phần.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Toán cao cấp cho các nhà kinh tế 2: Bài 7 - ThS. Đoàn Trọng Tuyến
- BÀI 7 TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH ThS. Đoàn Trọng Tuyến Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0014105206 1
- TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG • Giả sử một cái hồ nước có hình dạng một tam giác cong như sau: y 4 A x2 y= 0 B x • Trong đó điểm B có hoành độ x = 20 (m), cạnh cong OA có phương trình y = x2. Hãy tính diện tích của cái hồ hình tam giác cong này. v1.0014105206 2
- MỤC TIÊU • Nắm được định nghĩa tích phân xác định qua công thức Newton – Leibnitz; • Nắm được ý nghĩa hình học của tích phân xác định; • Đổi biến thành thạo các dạng tích phân cơ bản, đặc biệt là tích phân các hàm chứa căn; • Sử dụng tốt phương pháp tích phân từng phần. v1.0014105206 3
- NỘI DUNG Khái niệm tích phân xác định và ý nghĩa hình học Các tính chất cơ bản của tích phân xác định Phương pháp đổi biến số Phương pháp tích phân từng phần v1.0014105206 4
- 1. KHÁI NIỆM TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH VÀ Ý NGHĨA HÌNH HỌC 1.1. Tích phân xác định của hàm số liên tục 1.2. Ý nghĩa hình học của tích phân xác định v1.0014105206 5
- 1.1. TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ LIÊN TỤC • Định nghĩa: Cho f(x) là hàm số xác định và liên tục trên một khoảng X, a, b là hai số thực bất kỳ thuộc khoảng X. Tích phân xác định từ a đến b của hàm số f(x) là hiệu số: F(b) – F(a) với F(x) là một nguyên hàm bất kỳ của f(x). • Ký hiệu: b b f(x).dx F(b) F(a) F(x) a a • Công thức trên được gọi là công thức Newton – Leibnitz. Chú ý: Định nghĩa nêu trên chỉ áp dụng cho hàm liên tục v1.0014105206 6
- 1.1. TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ LIÊN TỤC Ví dụ: 2 2 x2 3 I1 x.dx 1 2 1 2 6 cos 2x 6 1 I2 sin 2x.dx 0 2 0 4 2 2 dx 1 ln3 I3 .ln 2x 1 1 2x 1 2 2 1 v1.0014105206 7
- 1.2. Ý NGHĨA HÌNH HỌC CỦA TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH • Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục và không âm trên [a, b]. • Khi đó tích phân xác định của f(x) trên [a, b] là diện tích của hình thang cong AabB giới hạn bởi đồ thị hàm số f(x), trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b. y f (x) y= B A b S f(x).dx a a b x v1.0014105206 8
- 2. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH Với giả thiết các tích phân tồn tại, ta có: a a b 1) f(x)dx 0; a f(x)dx f(x)dx b a c b b 2) f(x)dx f(x)dx f(x)dx a c a b b b 3) f(x) g(x) dx f(x)dx g(x)dx a a a b b 4) k.f(x)dx k. f(x)dx, k a a b b 5) f(x) g(x), x [a;b] f(x)dx g(x)dx a a 6) Nếu f(x) liên tục trên [a;b] thì tồn tại ít nhất một điểm (a; b) sao cho: b f(x)dx f().(b a) a v1.0014105206 9
- 3. PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ b Xét tích phân: I f(x)dx a Đặt x = (t) với t [; ] thỏa mãn các điều kiện: (t) xác định, liên tục và có các đạo hàm liên tục trên [; ] () = a; () = b. Khi đó: b I f(x)dx f (t). '(t)dt f(t)dt a v1.0014105206 10
- VÍ DỤ 1 2 dx Tính tích phân I1 1 1 5x 1 • Đặt t 5x 1 t2 1 2t • Ta có x , dx dt 5 5 • Đổi cận theo t: x = 1 ↔ t = 2; x = 2 ↔ t = 3 • Theo công thức đổi biến ta có: 2 t.dt 2 1 3 3 3 2t.dt I1 1 .dt 2 5 2 1 t 5 1 t 5 2 1 t 3 2 2 4 t ln 1 t 1 ln 5 2 5 3 v1.0014105206 11
- VÍ DỤ 2 1 2 Tính tích phân I2 1 x 2 .dx 0 • Đặt: x = sin t • Ta có: dx = cos t. dt • Đổi cận theo t: 1 x0 t 0; x t 2 4 • Theo công thức đổi biến ta có: 4 4 4 I2 1 sin2 t.cos t.dt cos t.cos t.dt cos2 t.dt 0 0 0 1 1 sin 2t 1 4 0 1 cos 2t .dt t 4 2 2 2 0 8 v1.0014105206 12
- 4. PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN Công thức tích phân từng phần trong tích phân xác định có dạng b b b udv uv a vdu a a trong đó u = u(x) và v = v(x) là các hàm số có đạo hàm liên tục trên [a;b]. v1.0014105206 13
- VÍ DỤ 1 1 Tính tích phân I1 x.e .dx 3x 0 du dx u x Ta đặt: e3 x dv e .dx v e .dx 3 3x 3x Theo phương pháp tích phân từng phần ta có: 1 1 1 e3 x 1 1 3x e3 x e3 x 1 2e3 I1 x. e .dx x. 3 0 30 3 0 9 0 9 v1.0014105206 14
- VÍ DỤ 2 x Tính tích phân I2 x.sin .dx 0 3 u x du dx Ta đặt: x x x dv sin .dx v sin .dx 3cos 3 3 3 Theo phương pháp tích phân từng phần ta có: x x x x I2 3x cos 3 cos .dx 3x cos 9 sin 30 0 3 30 30 9 3 3 2 v1.0014105206 15
- GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Theo ý nghĩa hình học của tích phân xác định, diện tích của tam giác cong OAB là 20 20 x3 8000 S x .dx 2 2666,67 (m2) 0 3 0 3 v1.0014105206 16
- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1 8 dx Giá trị của là: 1 3 x A. 9/2 B. 4/3 C. 3/2 D. 5/2 Trả lời: • Đáp án đúng là: A. 9/2 • Vì: Sử dụng công thức Newton – Leibnitz ta có: 8 8 8 dx 8 3 32 1 3 3 9 1 3 1 x dx x 3 x 2 (4 1) 3 x 2 1 2 1 2 2 → Chọn đáp án A v1.0014105206 17
- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2 1 Giá trị của tích phân (x 3e x )2 dx là: 0 7 9 12 A. 2 6 2e e 7 5 1 B. 2 9 3e e 5 4 3 C. 2 2 e 3e 4 7 9 12 D. 2 6 2e e Trả lời: Đáp án đúng là: D. 7 9 2 12 6 2e e v1.0014105206 18
- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2 Vì: 1 1 (x 3e ) dx (x 6xe 9e )dx x 2 2 x 2 x • Khai triển tích phân 0 0 • Lại có: 1 1 x3 1 0 x dx 2 3 0 3 1 9 2 x 1 9 9 9e dx e (e2 1) (1 e 2 ) 2 x 0 2 0 2 2 1 • (Sử dụng tích phân từng phần) 6xe x dx 6[1 2e 1 ] 0 7 9 12 • Tích phân có giá trị là: 2 6 2e e v1.0014105206 19
- CÂU HỎI TỰ LUẬN 2 x3 Tính tích phân xác định: I dx 1 1 3 x 1 Giải: x 1 2 Đặt t 0 1 t 3 x 1 x t 3 1 dx 3t 2 dt t3 4 2 1 t 4t 2 1 5 I .3t dt 3 dt 0 1 t 0 t 1 1 1 dt 3 [t t t 3t 3]dt 9 4 3 2 0 0 t 1 1 t t 4 t 3 3t 2 5 1 3 3t 9ln t 1 0 5 4 3 2 0 73 9ln 2 20 v1.0014105206 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng kế toán tài chính - Nguyễn Thanh Huy
211 p | 226 | 96
-
Bài giảng Báo cáo tài chính - Nguyễn Hoàng Phi Nam
87 p | 147 | 28
-
Bài giảng Kế toán tài chính 3: Chương 4 - ĐH Kinh tế TP.HCM
25 p | 148 | 24
-
Bài giảng Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
28 p | 146 | 15
-
Bài giảng: Chương 5 - Báo cáo tài chính
64 p | 149 | 14
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Chương 5 - ThS. Đoàn Thị Thu Trang
6 p | 75 | 10
-
Bài giảng Kiểm toán hoạt động - Chương 3: Báo cáo kiểm toán (ĐH Kinh tế TP. HCM)
12 p | 82 | 8
-
Bài giảng Tổ chức hạch toán kế toán: Chương 3 - Trường Đại học Nha Trang (bản cập nhật)
59 p | 116 | 8
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 2 - ThS. Trần Thị Thương
32 p | 46 | 7
-
Bài giảng Toán cao cấp 2: Phần Giải tích - Nguyễn Phương
88 p | 59 | 7
-
Bài giảng Kiểm toán nâng cao: Chương 4 - TS. Lê Trần Hạnh Phương
149 p | 5 | 5
-
Bài giảng Kế toán đại cương: Tổng quan về kế toán - Võ Thị Thanh Nhàn
14 p | 28 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán - Hồ Xuân Hữu
54 p | 5 | 4
-
Bài giảng Kế toán tài chính 3: Chương 3 - ThS. Trần Tuyết Thanh
13 p | 94 | 3
-
Bài giảng Kế toán công: Chương 5 - GVC.TS. Nguyễn Thị Phương Dung
47 p | 29 | 3
-
Bài giảng Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp: Chương 4
33 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kế toán tài chính III: Chương 4 - Võ Minh Hùng
25 p | 20 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn