
Bài giảng Toán kỹ thuật: Chương 8 - Tích phân phức
lượt xem 0
download

Bài giảng "Toán kỹ thuật" Chương 8 - Tích phân phức, cung cấp cho sinh viên những kiến thức như: Tích phân đường phức; Tích phân đường thực không phụ thuộc đường đi; Định lý Cauchy và các hệ quả; Công thức tích phân Cauchy và các hệ quả; Công thức tích phân Poisson. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Toán kỹ thuật: Chương 8 - Tích phân phức
- Chương 8: Tích phân phức 8.1 Tích phân đường phức. 8.2 Tích phân đường thực không phụ thuộc đường đi. 8.3 Định lý Cauchy và các hệ quả. 8.4 Công thức tích phân Cauchy và các hệ quả. 8.5 Công thức tích phân Poisson. Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 213
- 8.1 Tích phân đường phức: 1. Định nghĩa: ° A, B = hai điểm trong miền D ° C AB Cung trơn từng đoạn D ° z k 1sự phân chia C ° zk zk zk 1 = dây cung ° sk z k 1zk = cung ° k k ik ñieåm treân sk H8.1 ° f(z) = hàm liên tục trong D Tích phân đường phức của f(z) dọc theo C, từ A đến B, là: n f (z)dz nli k1 f ( k )zk m (8.1) C Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 214
- 8.1 Tích phân đường phức: (tiếp theo) Nếu A B, C là Đường kín, ta có Tích phân chu tuyến: C f (z)dz (8.2) 2. Định lý: (Về chặn trên của tích phân đường phức) ° f(z) LT trên C; f (z) M, z C L là chiều dài của C: ; C f (z)dz ML (8.3) 3. Cách tính tích phân đường phức: ° C cho bởi PT Thông số z(t) = x(t) + iy(t); to t t1 t1 (8.4) C f(z)dz t 0 f z(t) z '(t)dt ° f (z) u(x,y) iv(x,y) C f (z)dz C udx vdy i C vdx udy (8.5) Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 215
- 4. Tính chất của tích phân đường phức: z1 z0 ● z f (z)dz f (z)dz (8.6) 0 z1 z1 z1 ● z kf (z)dz k f (z)dz (8.7) 0 z0 z1 z1 z1 ● z f (z) g(z) dz f (z)dz g(z)dz (8.8) 0 z0 z0 z1 z2 z1 ● z f (z)dz f (z)dz f (z)dz (8.9) 0 z0 z2 Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 216
- 5. Ví dụ quan trọng: (H 8.2) C = vòng tròn C (zo,r) H8.2 dz 2i (n 0) C n 1 (8.10) (z z0 ) 0 (n 0) Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 217
- VD 8.1.1: Tính tích phân phức Tính: zdz C nếu C cho bởiphương trình thông số : [x = 3t; y = t2; – 1 t 4 ] 2 Ta có: z 3t it z' 3 i2t; 2 2 z 3t it f (z) z 3t it Áp dụng công thức: 4 4 2 3 2 zdz C 1 (3t it )(3 i2t)dt [(2t 9t) i3t ]dt 1 4 t 4 9t 2 34 zdz C 2 1 it 1 195 65i Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 218
- VD 8.1.2: Tính tích phân phức Tính: zdz C nếu C là nửa đường tròn. (C) -1 0 1 it C cho bởi phương trình thông số: z e ; t 0 z' ieit ; f (z) z eit 0 it it Thế vào công thức: zdz (e )(ie )dt i C zdz i C Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 219
- 8.2 Tích phân đường thực không phụ thuộc đường đi: 1. Định lý: H8.3 D là Miền đơn liên hoặc Đa liên có biên C trơn từng đoạn (H8.3) : P(x, y), Q(x, y), P/y, Q/x liên tục trong D Q P C Pdx Qdy dxdy (8.11) D x y Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 220
- 2. Nguyên hàm của dạng vi phân: Nếu trong D, Tích Phân đường thực không phụ thuộc đường đi, thì hàm: (x,y) (x,y) P( , )d Q( , )d (8.12) (x 0 ,y0 ) là Nguyên hàm của dạng vi phân Pdx + Qdy; tức là: P(x,y) vaø Q(x,y) (8.13) x y Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 221
- 3. Điều kiện: Để Tích Phân đường thực không phụ thuộc đường đi, ta cần phải có : (x,y) (x ,y P( , )d Q( , )d : không phụ thuộc đường đi 0 0) Q P Tức là: taïi (x,y) D (ñôn lieân) (8.14) x y Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 222
- 8.3 Định lý Cauchy và các hệ quả: H8.4 H8.5 1. Định lý Cauchy: D là Miền đơn liên (H8.4) hoặc Đa liên (H8.5) có biên C trơn từng đoạn. f(z) giải tích và f '(z) liên tục trong D thì: C f(z)dz 0 (8.15) Với = Điểm bất thường của f(z). Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 223
- 2. Nguyên lý biến dạng chu tuyến: Nếu C1 có thể biến dạng liên tục thành C2 (H8.5) mà không vượt qua bất kỳ điểm bất thường nào của f(z) thì: C f (z)dz C f (z)dz (8.16) 1 2 3. Tích phân đường phức không phụ thuộc đường đi: ° D = miền đơn liên (H8.6) ° f(z) giải tích trong D ° 1 và 2 nối z0 với z z z z f( )d z f( )d 0 0 (8.17) H8.6 (doïc theo 1 ) (doïc theo 2 ) Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 224
- 4. Nguyên hàm của hàm giải tích: ° D = miền đơn liên (H8.6) ° f(z) giải tích trong D (z) giải tích trong D z và '(z) = f(z) ° (z) z f ( )d; z D (8.18) 0 ° (z) = Nguyên hàm của f(z). Tập tất cả NH của f(z) là: F(z) = (z) + C; C = hằng số phức (8.19) 5. Công thức Newton-Leibnits : ° D = Miền đơn liên (H8.7) ° f(z) giải tích trong D H8.7 ° F(z) là 1 nguyên hàm của f(z) z1 z f (z)dz F(z1 ) F(z0 ) (8.20) 0 Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 225
- 6. Cách tìm hàm điều hòa liên hợp của u(x,y): ° u(x,y) là Hàm điều hòa trong D. u u xx u yy 0 (x,y) D (8.21) ° HĐHLH v(x,y) của u(x,y) trong D là: (x,y) v(x,y) u ydx u x dy (8.22) H8.8 (x 0 ,y0 ) HĐHLH u(x, y) là phần thực của Hàm giải tích: f(z) = u(x,y) + iv(x,y) trong D Nếu cho 1 họ đường cong CC: u(x, y) = c phụ thuộc thông số c, thì ta tìm được Họ Quĩ Đạo Trực Giao k: v(x,y) = k của họ CC. Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 226
- VD 8.3.1: Tính tích phân phức Cho hàm phức f(z) = z2. Tính: a) I1 f (z)dz |z| 1 1i b) I2 f (z)dz ? 0 a) Ta có : f(z) giải tích với mọi z trong miền |z| = 1 nên : I1 f (z)dz 0 |z| 1 b) Ta xác định được một nguyên hàm của f(z) là : F(z) = z3/3nên : 1 i 1 i 2 z3 (1i)3 2 2 I 2 z dz 3 3 i 3 3 0 0 2 2 I2 i 3 3 Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 227
- 8.4 Công thức tích phân Cauchy và các hệ quả: 1. Công thức tích phân Cauchy: ° D = miền đơn liên có biên C (H8.9). ° f(z) giải tích trong D và z0 D. 1 f (z) f (z 0 ) dz (8.23) 2i C z z0 H8.9 2. Áp dụng để tính Tích Phân Chu Tuyến: Nếu (z) có dạng f(z)/(z – z0) trong đó f(z) giải tích trong D và z0 D thì : C (z)dz 2if (z0 ) (8.24) Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 228
- 3. Đạo hàm cấp n của hàm giải tích: Nếu D là miền đơn liên có biên C; f(z) giải tích trong D ; và nếu z0 D thì f(z) có Đạo hàm mọi cấp trong D và: (n) n! f (z) f (z0 ) C (z z )n1 dz (8.25) 2i 0 4. Áp dụng để tính Tích Phân Chu Tuyến: Nếu (z) có dạng f(z)/(z – z0)n+1 trong đó f(z) giải tích trong D và z0 D thì f (n) (z0 ) C (z)dz 2i n! (8.26) 5. Định lý Morera: Nếu f(z) liên tục trong một miền D và nếu C f (z)dz 0 với mọi đường kín đơn C trong D thì f(z) giải tích trong D. Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 229
- 6. Bất đẳng thức Cauchy: Nếu f(z) GT trong D(z0 ,r) (H8.10) và nếu M là GTLN của |f(z)| trên C(z0,r) thì : n!M |f ( n ) (z 0 )| n (n 0, 1, 2...) (8.27) r H8.10 |f (z0 )| M, z0 D(z0 ,r) (8.28) 7. Định lý Môđun cực đại: ° D = miền kín có biên C (H8.11). ° f(z) GT trong D và khác Hàm hằng. |f(z)| không thể đạt cực đại tại z0D. GTLN của |f(z)| xảy ra trên C. H8.11 8. Định lý Môđun cực tiểu: tương tự như trên, với ĐK f(z) ≠ 0. Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 230
- VD 8.4.1: Tính tích phân phức z Tính: 2 C (4 z )(z i / 2) dz với C = đường tròn đơn vị hướng theo chiều dương. z Ta đặt: f (z) 4 z 2 Có f(z) = giải tích bên trong C (z = ±2 nằm bên ngoài đường tròn). a = i/2 là 1 điểm bên trong C. Dùng công thức tích phân Cauchy (8.24). f (z) C (z i / 2) dz 2i.f (i / 2) 2i i/2 4(i / 2) 2 4 17 Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 231
- VD 8.4.2: Tính tích phân phức ez Tính: C (z 1)2 dz với C = đường tròn |z – 1| = 3̣ hướng theo chiều dương. Ta đặt: f(z) = ez. Có f(z) = giải tích bên trong C. a = – 1 là 1 điểm bên trong C. Dùng công thức tích phân Cauchy (8.26). f (z) f '( 1) e 1 2 i 2 dz 2i 1! 2i 1! e C (z 1) Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 232

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chương 2: Kỹ thuật an toàn và an toàn lao động
130 p |
555 |
75
-
Bài giảng Cơ kỹ thuật: Chương 2 - Trang Tấn Triển
137 p |
141 |
39
-
Bài giảng Cơ kỹ thuật: Chương 3 - Trang Tấn Triển
217 p |
221 |
31
-
Bài giảng Toán rời rạc - Chương 6: Cây (ĐH Công nghệ Thông tin)
39 p |
651 |
26
-
BÀI GIẢNG: TOÁN RỜI RẠC - 1.4
12 p |
124 |
19
-
Bài giảng Toán kỹ thuật: Giới thiệu môn học - Võ Duy Tín
15 p |
141 |
17
-
Bài giảng Toán 1E1 và Toán 1: Chương giới thiệu - ThS. Huỳnh Văn Kha
8 p |
190 |
13
-
Bài giảng Toán tổ hợp: Chương 3 - Nguyễn Anh Thi
34 p |
139 |
13
-
Bài giảng Toán cao cấp B1 - ĐH Phạm Văn Đồng
120 p |
102 |
12
-
Bài giảng học Kỹ thuật môi trường
36 p |
101 |
8
-
Bài giảng Toán học tổ hợp và cấu trúc rời rạc: Chương 3
16 p |
86 |
8
-
Bài giảng Toán giải tích - Chương 7: Máy Turing
12 p |
214 |
8
-
Bài giảng Hoá phân tích: Chương 3 - TS. Nguyễn Văn Trọng
24 p |
30 |
5
-
Bài giảng Toán kinh tế 2: Chương 3.3 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
61 p |
25 |
4
-
Bài giảng Cơ học kỹ thuật: Chương 2.2 - Phạm Thành Chung
21 p |
12 |
4
-
Bài giảng Cơ học kỹ thuật: Chương 2.4 - Phạm Thành Chung
17 p |
17 |
3
-
Bài giảng Cơ học kỹ thuật: Chương 3.3 - Phạm Thành Chung
14 p |
16 |
2
-
Bài giảng Địa kỹ thuật 1: Chương 2 - TS. Kiều Lê Thuỷ Chung
14 p |
6 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
