Bài giảng Toán rời rạc: Bài 6 - TS. Nguyễn Văn Hiệu
lượt xem 11
download
Bài 6 "Lý thuyết đồ thị" thuộc bài giảng Toán rời rạc: Định nghĩa, thuật ngữ cơ sở, định lý cơ sở về bậc, đồ thị đơn đặc biệt, đồ thị phân đôi, đồ thị đẳng cấu, tính liên thông,... Tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt thông tin chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Toán rời rạc: Bài 6 - TS. Nguyễn Văn Hiệu
- BÀI 6 LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ Giáo viên: TS. Nguyễn Văn Hiệu Email: nvhieuqt@dut.udn.vn Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 1
- Tổng quan về đồ thi Nội dung Nội dung 6.1. Giới thiệu 6.6. Đồ thị phân đôi 6.2. Định nghĩa 6.7. Đồ thị đẳng cấu 6.3. Thuật ngữ cơ sở 6.8. Tính liên thông 6.4. Định lý cơ sở về bậc 6.9. Đồ thi Euler 6.5. Đồ thị đơn đặc biệt 6.10. Đồ thị Hamilton Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 2
- 6.1. Giới thiệu Lý thuyết đồ thị Ứng dụng Xây dựng mật điện trên một Nghành học lâu đời, nhưng bảng điện dùng nhiều trong ứng dụng hiện đại Xác định hai máy tính có kết nối hay không Xác định đường đi ngắn nhất Leohard Euler giữa hai thành phố Lập lịch thi Phân chia kênh truyền cho đài truyền hình … Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 3
- 6.2. Định nghĩa Đơn đồ thị Ứng dụng G = (V, E) Mạng gồm các máy tính và các kênh điện thoại. V - tập đỉnh, Giữa hai máy tính bất kì có nhiêu nhất 1 kênh điện thoại. E - tập các cặp không có thứ Kênh thoại cho phép liên lạc hai chiều tự, gọi là cạnh nối các đỉnh Không có máy tính nào được nối với phân biệt. chính nó. ∃! (u,v) ∈ 𝐸 ⟹ ∃! (𝑣, 𝑢) ∈ 𝐸 (u, u )∉ 𝐸 Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 4
- 6.2. Định nghĩa Đơn đồ thị Ứng dụng G = (V, E) Mạng điện thoại cố định V - tập đỉnh, Mạng giao thông E - tập các cặp không có thứ tự, gọi là cạnh nối các đỉnh phân biệt. Mạng xe buýt ∃! (u,v) ∈ 𝐸 ⟹ ∃! (𝑣, 𝑢) ∈ 𝐸 (u, u )∉ 𝐸 Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 5
- 6.2. Định nghĩa Đa đồ thị Ứng dụng G = (V, E) Mạng gồm các máy tính và các kênh điện thoại. V - tập đỉnh, Cho phép hai máy tính nối nhiều kênh thoại (do truyền tài nhiều) E : cho phép nhiều hơn hai cạnh nối 2 đỉnh phân biệt. (u,v) ∈ 𝐸 (u, u )∉ 𝐸 Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 6
- 6.2. Định nghĩa Giả đồ thị Ứng dụng Mạng gồm các máy tính và các kênh G = (V, E) điện thoại. Cho phép máy tính nối u kênh thoại V - tập đỉnh, với chính nó E : cho phép vòng (đỉnh đầu và cuối trùng nhau) (u,u) ∈ 𝐸 Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 7
- 6.2. Định nghĩa Chú ý Chú ý ĐỒ THI ĐƠN ĐỒ THỊ ≡ ⊂ ĐỒ THỊ VÔ HƯỚNG ĐA ĐỒ THỊ ⊂ GIẢ ĐỒ THỊ Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 8
- 6.2. Định nghĩa Đơn đồ thị có hướng Ứng dụng G = (V, E) V - tập đỉnh, E - tập các cặp có thứ tự, gọi là cung nối các đỉnh phân biệt. (u,v) ∈ 𝐸 ⇏ (𝑣, 𝑢) ∈ 𝐸 (u, u )∉ 𝐸 Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 9
- 6.2. Định nghĩa Đa đồ thị có hướng Ứng dụng G = (V, E) V - tập đỉnh, E : cho phép nhiều hơn hai cung nối các đỉnh phân biệt. (u,v) ∈ 𝐸 ⇏ (𝑣, 𝑢) ∈ 𝐸 (u, u )∉ 𝐸 Hai cung tương ứng với một cặp đỉnh được gọi là cung lặp Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 10
- 6.2. Định nghĩa Đồ thị tình yêu Ứng dụng Hai người có ít nhất cùng 1 sở thích thì có thể ghép đôi G = (V, E) ? Tìm cách ghép đôi sao cho số người V = {A, B , C , D , E} cô đơn là ít nhất E: (u,v) ∈ E nếu u và v có cùng một sở thích Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 11
- 6.2. Định nghĩa Hội thảo video Ứng dụng Có n điểm tham gia hội thảo, mỗi điểm phát tính hiệu cho các điểm còn lại Tổng các điểm phát ra từ v phải nhỏ hơn băng thông của v. Thời gian trể từ điểm v đến điểm u phải nhỏ hơn một thông số cho trước. Đảm bảo băng thông được sử dụng tốt nhất Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 12
- 6.2. Định nghĩa Hội thảo video Ứng dụng G = (V, E) V: tập các điểm tham gia hội thảo E: tập tất cả các kết nối có thể có (đồ thị đầy đủ) Tìm một cây phủ: cây thể hiện việc phát tính hiệu từ một điểm Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 13
- 6.3. Thuật ngữ cơ sở Đồ thị vô hướng G = (V, E) , e = (u,v) ∈ E u và v – đỉnh liền kề 1 2 e - cạnh liên thuộc với u và v 0 u và v – đỉnh đầu của e Bậc của u là số cạnh liên thuộc 6 với u. 3 Đỉnh có bậc 0 - đỉnh cô lập Đỉnh có bậc 1 - đỉnh treo. 7 5 4 Khuyên được tính bậc 2 deg(0) = 3, deg(5) = 1, deg(2) = 0, deg(6) = 5,…. Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 14
- 6.3. Thuật ngữ cơ sở Đồ thị có hướng G = (V, E) , e = (u,v) ∈ E u – nối tới v u v – nối từ u t v u – đỉnh đầu cung e v – đỉnh cuối cung e deg + (u) – bậc ra của u s x deg - (u) – bậc vào của u deg+(s) = 2, deg-(s) = 1, deg+(x) = 1, deg-(v) = 0,… Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 15
- 6.4 Định lý cơ sở về bậc Đồ thị vô hướng G = (V, E) 1 2 2 |E| = ∑ v€ V deg (v) 0 Tổng số bậc lẽ của đồ 6 3 thị là một số chẳn. 7 5 4 Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 16
- 6.4 Định lý cơ sở về bậc Đồ thị có hướng G = (V, E) u ∑ v€ V deg + (v) = ∑ u € V deg - (u) = | E | t v Bỏ qua hướng của G ta có đồ thị vô hướng nền của G s x có số cạnh bằng số cung của G Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 17
- 6.5 Đồ thị đơn đặc biệt Đồ thị đầy đủ - Kn Minh họa Có n đỉnh Hai đỉnh bất kỳ luôn có cạnh nối Tất cả các đỉnh có bậc n-1 Số cạnh là n*(n-1)/2 Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 18
- 6.5 Đồ thị đơn đặc biệt Đồ thị vòng - Cn Minh họa Có n đỉnh Các đỉnh nối với nhau theo vòng tròn Mỗi đỉnh có bậc là 2 Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 19
- 6.5 Đồ thị đơn đặc biệt Đồ thị bánh xe - Wn Minh họa n+1 đỉnh 2n cạnh n đỉnh bậc 3 và 1 đỉnh bậc n Hai đỉnh bất kỳ luôn kề nhau Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 10 - TS. Nguyễn Văn Hiệu
32 p | 152 | 26
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài tập phép đếm
17 p | 484 | 26
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 9 - TS. Nguyễn Văn Hiệu
21 p | 118 | 24
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 1 - TS. Nguyễn Văn Hiệu
31 p | 226 | 20
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 2 - TS. Nguyễn Văn Hiệu
37 p | 165 | 20
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 7 - TS. Nguyễn Văn Hiệu
24 p | 129 | 16
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 3 - TS. Nguyễn Văn Hiệu
41 p | 137 | 16
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 4 - TS. Nguyễn Văn Hiệu
16 p | 141 | 14
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài tập chia & đồng dư
21 p | 317 | 12
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 5 - TS. Nguyễn Văn Hiệu
61 p | 114 | 11
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 8 - TS. Nguyễn Văn Hiệu
40 p | 108 | 10
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 11 - TS. Nguyễn Văn Hiệu
39 p | 106 | 8
-
Bài giảng Toán rời rạc - Bài 3: Bài toán liệt kê tổ hợp
14 p | 78 | 7
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 1 - Vũ Thương Huyền
80 p | 40 | 5
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 2 - Vũ Thương Huyền
42 p | 44 | 3
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 3 - Vũ Thương Huyền
24 p | 32 | 3
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 6 - Vũ Thương Huyền
72 p | 18 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn