Bài giảng Toán rời rạc: Bài 10 - TS. Nguyễn Văn Hiệu
lượt xem 26
download
Nhằm giúp các bạn chuyên ngành Toán học có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài 10 "Bài toán người du lịch" thuộc bài giảng Toán rời rạc dưới đây. Nội dung bài giảng trình bày về: Phát biểu bài toán, phân tích, ý tưởng, thuật giải của bài toán người du lịch.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Toán rời rạc: Bài 10 - TS. Nguyễn Văn Hiệu
- BÀI TOÁN NGƯỜI DU LỊCH Giáo viên: TS. Nguyễn Văn Hiệu Email: nvhieuqt@dut.udn.vn
- Nội dung • Phát biểu bài toán • Phân tích • Ý tưởng • Thuật giải của bài toán – Thủ tục rút gọn để tính cận dưới – Thủ tục phân nhánh – Thủ tục chọn cận phân nhánh – Thủ tục chọn hai cạnh cuối cùng
- Bài toán Có n thành phố ký hiệu: • Hãy tìm hành trình T1, T2,…, Tn (chu trình) với chi phí Cij là chi phí từ thành phố Ti nhỏ nhất đến Tj Xuất phát từ một thành phố nào đó đi qua tất cả các thành phố mỗi thành phố đúng một lần, rồi quay trở lại thành phố xuất phát.
- Phân tích • Xét đồ thị có trọng: Nhận xét: G = (V, E) Đồ thị ứng dụng có thể Mỗi thành phố là một có hướng hoặc vô đỉnh của đồ thị hướng; Mỗi đường đi giữa các Các cặp đinh không có thành phố là một cạnh đường đi gán trọng số nối giữa các đỉnh của đồ ∞, thị Tạo nên một chu trình ( đỉnh xuất phát trùng với đỉnh kết thúc)
- Phân tích • Xét đồ thị có trọng: Đường đi tìm được: G = (V, E) x1, x2, …, xn, x1 Mỗi thành phố là một với xi là đỉnh, đỉnh của đồ thị (xi, xi+1) là cạnh Mỗi đường đi giữa các thành phố là một cạnh Bài toán người du lịch: nối giữa các đỉnh của đồ f(x1…xn)=c[x1,x2]+…+c[xn, x1] thị min
- Ý tưởng Thực hiện quá trình phân nhánh Tập tất cả các hành trình Tính giá trị cận dưới trên mỗi tập Thủ tục cứ tiếp tục Tập hành trình cho đến lúc nhận Tập hành trình không chứa chứ (i,j) được một hành trình (i,j) đầy đủ
- Thuật giải 1. Thủ tục rút gọn để tính cận dưới 2. Thủ tục chọn cạnh phân nhánh 3. Thủ tục phân nhánh 4. Thủ tục chọn hai cạnh cuối cùng
- Thuật giải 1. Thủ tục rút gọn để tính cận dưới Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận Hành trình của người du Nếu trừ bớt mỗi phần tử của lịch sẽ chứa đúng một phần một cột của ma trận chi phí tử của mỗi dòng và đúng đi cùng một số b, thì độ dài một phần tử của mỗi cột của tất cả các hành trình cũng ma trận chi phí. sẽ giảm đi b. Nếu trừ bớt mỗi phần tử của Nhận xét một dòng của ma trận chi Hành trình tối ưu sẽ không phí đi cùng một số a , thì độ bị thay đổi dài tất cả các hành trình cũng sẽ giảm đi a.
- Thuật giải 1. Thủ tục rút gọn để tính cận dưới Thủ tục Khái niệm Từ ma trận chi phí tiến hành Thủ tục này được gọi là thủ bớt đi các phần tử của mỗi tục rút gọn; dòng và của mỗi cột đi một Ma trận thu được gọi là ma hằng số: trận rút gọn; Các phần tử của ma trận Hàng số trừ ở mỗi dòng không âm; hoặc mỗi cột gọi là hằng số Mỗi hàng chứa ít nhất một phần tử 0; rút gon; Mỗi cột chứa ít nhất một phần tử 0;
- Thuật giải 1. Thủ tục rút gọn để tính cận dưới Nhận xét Thủ tục Ma trận rút gọn: Input: ma trận chi phí C Các phần tử của ma trận Output: không âm; ma trận rút gọn; Mỗi hàng chứa ít nhất một phần tử 0; tổng hằng số rút gọn. Mỗi cột chứa ít nhất một phần tử 0;
- Thuật giải 1. Thủ tục rút gọn để tính cận dưới Thủ tục a. Rút gọn dòng Input: ma trận chi phí C Khởi tạo: Sum = 0 Output: Ứng với mỗi dòng: ma trận rút gọn; Tìm phần tử nhỏ nhất của dòng: ví dụ là r tổng hằng số rút gọn. Trừ tất cả các phần tử trên dòng bởi phần tử r Sum = Sum + r
- Thuật giải 1. Thủ tục rút gọn để tính cận dưới Thủ tục a. Rút gọn trên dòng Input: ma trận chi phí C 3 93 13 33 9 3 Output: 4 77 42 21 16 4 ma trận rút gọn; tổng hằng số rút gọn. 45 17 36 16 28 16 39 90 80 56 7 7 28 46 88 33 25 25 3 88 18 46 92 3
- Thuật giải 1. Thủ tục rút gọn để tính cận dưới Thủ tục a. Rút gọn trên dòng Input: ma trận chi phí C 0 90 10 30 6 3 Output: 0 73 38 17 12 4 ma trận rút gọn; tổng hằng số rút gọn. 29 1 20 0 12 16 32 83 73 49 0 7 3 21 63 8 0 25 0 85 15 43 89 3 Sum = 58
- Thuật giải 1. Thủ tục rút gọn để tính cận dưới Thủ tục b. Rút gọn trên cột Input: ma trận chi phí C Sum = 58 Output: 0 90 10 30 6 ma trận rút gọn; 0 73 38 17 12 tổng hằng số rút gọn. 29 1 20 0 12 32 83 73 49 0 3 21 63 8 0 0 85 15 43 89 15 8
- Thuật giải 1. Thủ tục rút gọn để tính cận dưới Thủ tục b. Rút gọn trên cột Input: ma trận chi phí C Sum = 58 Output: 0 75 10 30 6 ma trận rút gọn; 0 58 38 17 12 tổng hằng số rút gọn. 29 1 20 0 12 32 83 58 49 0 3 21 48 8 0 0 85 0 43 89 15 8 Sum = 81
- Thuật giải 1. Thủ tục rút gọn để tính cận dưới Thủ tục b. Rút gọn cột Input: Khởi tạo: Sum = Sum (từ Ma trận chi phí C thủ tục rút gọn hàng) Output: Ứng với mỗi cột: Tìm phần tử nhỏ nhất của cột: ma trận rút gọn; ví dụ c; tổng hằng số rút gọn. Trừ tất cả các phần tử trên cột bởi phần tử c Sum = Sum + c
- Thuật giải 1. Thủ tục rút gọn để tính cận dưới 2. Thủ tục chọn cạnh phân nhánh 3. Thủ tục phân nhánh 4. Thủ tục chọn hai cạnh cuối cùng
- Thuật giải 2. Thủ tục chọn cạnh phân nhánh Ý tưởng Thủ tục Chọn cạnh phân nhánh (r,s) Input: sao cho cận dưới của tập Ma trận rút gọn phân nhánh không chứ Output: cạnh(r,s) tăng lớn nhất Cạnh phân nhánh (r,s)
- Thuật giải 2. Thủ tục chọn cạnh phân nhánh Thủ tục Thủ tục Input: Khởi tạo: 𝛼 := −∞ Ma trận rút gọn Với mỗi cặp i, j với Cij = 0 (i,j =1,…,n) tính Output: Xác định: Cạnh phân nhánh (r,s) • minr = min {Ci h :h ≠ j} (tính giá trị nhỏ nhất trên hàng i) • mins = min{Ch j :h ≠ j} (tính giá trị nhỏ nhất trên cột j) Nếu 𝜶 < minr + mins, • 𝜶 := minr + mins, • r = i, s = j;
- Thuật giải 2. Thủ tục chọn cạnh phân nhánh Thủ tục Thủ tục Input: r = 6, s = 3 Ma trận rút gọn 0 75 10 30 6 Output: 0 58 38 17 12 Cạnh phân nhánh (r,s) 29 1 20 0 12 32 83 58 49 0 3 21 48 8 0 0 85 0 43 89 𝛼 = 48
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài tập phép đếm
17 p | 484 | 26
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 9 - TS. Nguyễn Văn Hiệu
21 p | 118 | 24
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài toán ghép cặp - Nguyễn Đức Nghĩa
43 p | 254 | 20
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 2 - TS. Nguyễn Văn Hiệu
37 p | 165 | 20
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 1 - TS. Nguyễn Văn Hiệu
31 p | 226 | 20
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 3 - TS. Nguyễn Văn Hiệu
41 p | 137 | 16
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 7 - TS. Nguyễn Văn Hiệu
24 p | 129 | 16
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 4 - TS. Nguyễn Văn Hiệu
16 p | 141 | 14
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 6 - TS. Nguyễn Văn Hiệu
46 p | 109 | 11
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 5 - TS. Nguyễn Văn Hiệu
61 p | 114 | 11
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 8 - TS. Nguyễn Văn Hiệu
40 p | 108 | 10
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 11 - TS. Nguyễn Văn Hiệu
39 p | 106 | 8
-
Bài giảng Toán rời rạc - Bài 3: Bài toán liệt kê tổ hợp
14 p | 78 | 7
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài toán đếm - ThS. Hoàng Thị Thanh Hà
41 p | 27 | 4
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 2 - Vũ Thương Huyền
42 p | 44 | 3
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 3 - Vũ Thương Huyền
24 p | 32 | 3
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 6 - Vũ Thương Huyền
72 p | 18 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn