intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tổng quan về đầu tư công sử dụng đất ở khu vực Tây Nguyên, 2016-2020

Chia sẻ: Ging Ging | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:40

46
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của bài giảng giới thiệu về lập sơ đồ tài chính sử dụng đất; bối cảnh Tây Nguyên và mục tiêu nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu; kết quả nghiên cứu đối với vùng Tây Nguyên; kết luận và kiến nghị; câu hỏi và bình luận. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tổng quan về đầu tư công sử dụng đất ở khu vực Tây Nguyên, 2016-2020

  1. Tổng quan về đầu tư công sử dụng đất ở khu vực Tây Nguyên, 2016-2020 Hội thảo cuối cùng Hà Nội, 8/6/2018
  2. Bố cục bài trình bày 1. Giới thiệu về lập sơ đồ tài chính sử dụng đất 2. Bối cảnh Tây Nguyên và mục tiêu nghiên cứu 3. Phương pháp nghiên cứu 4. Kết quả nghiên cứu đối với vùng Tây Nguyên 5. Kết luận và kiến nghị 6. Câu hỏi và bình luận
  3. 1. Sự cần thiết lập sơ đồ tài chính sử dụng đất?
  4. Lập sơ đồ tài chính sử dụng đất là gì? Phân tích chu kỳ dòng đầu tư cả định tính và định lượng trong các ngành lựa chọn
  5. Tại sao cần lập sơ đồ tài chính sử dụng đất? Lập kế hoạch và huy động nguồn lực • Hiểu bản chất và khối lượng tài chính • Xác định nguồn và nhân tố quan trọng cho REDD+ • Xác định khoảng trống và rào cản tài chính • Bước đi ban đầu tính toán chi phí cho chiến lược đầu tư Gắn kết và phù hợp • Xác định các khoản đầu tư không phù hợp với mục tiêu REDD+ • Thông tin thảo luận liên ngành có tính pháp lý về gắn kết trong đầu tư • Giúp xác định lựa chọn chuyển hướng đầu tư cho các hoạt động bền vững hơn và ưu tiêu tối đa hóa tác động đến rừng Trách nhiệm giải trình và Giám sát Đánh giá • Làm cơ sở trước khi thực hiện chiến lược REDD+ theo thẩm quyền • Đánh giá quá trình để giám sát việc huy động các nguồn lực bổ sung hoặc chuyển hướng các nguồn lực hiện có cho các mục tiêu REDD + • Tăng tính minh bạch của chi tiêu công và trách nhiệm giải trình của các bên liên quan
  6. Indonesia (2011, 2015?) CHLB Đức (2010) Ivory Coast (2015) CH Pháp (2011, 2014)
  7. 2. Bối cảnh Tây Nguyên và mục tiêu nghiên cứu
  8. Độ che phủ rừng và nguyên nhân mất rừng • Tầm quan trọng chiến lược của vùng đối với thực hiện 200,000 REDD+ • Tỷ lệ mất rừng cao 100,000 • Nguyên nhân chính làm mất 0 rừng: phát triển nông Toàn Kon Tum Gia Lai vùng Lâm Đồng Đắk Lắk Đắk Nông nghiệp, khai thác rừng, cơ -100,000 sở hạ tầng và thủy điện -200,000 • Lâm Đồng là tỉnh đi đầu trong thực hiện REDD+ -300,000 • Tiếp cận vùng là phù hợp -400,000 với xác định nguyên nhân mất rừng -500,000 Rừng tự nhiên Rừng sản xuất
  9. Triển khai các thỏa thuận về khí hậu của Việt Nam • Đóng góp quốc gia tự quyết định của Việt Nam • NRAP 2017-2030 và NRIP đang trong quá trình hoàn thiện • Một số tỉnh đang triển khai NRAP • Triển khai Kế hoạch tăng trưởng xanh cấp tỉnh • Kế hoạch của bộ KH&ĐT triển khai Luật quy hoạch hướng tới nhấn mạnh hơn mục tiêu môi trường  Các khoản đầu tư theo kế hoạch ở Tây Nguyên đã hỗ trợ mục tiêu này ở mức độ nào?  Làm thế nào để đảm bảo rằng các khoản đầu tư theo kế hoạch ở Tây Nguyên không làm trầm trọng thêm mất rừng và suy thoái rừng?
  10. Bối cảnh Tây Nguyên • Chính sách và biện pháp liên quan chính - Đóng cửa rừng và bảo vệ rừng - Kế hoạch trồng rừng thay thế - Chi trả dịch vụ môi trường rừng - Giảm nghèo và dịch vụ cơ bản - Dân tộc thiểu số và di cư - Sản xuất nông nghiệp bền vững
  11. Mục tiêu nghiên cứu • Xác định nguồn tài chính cơ bản và hình thức chi tiêu liên quan đến sử dụng đất và rừng • Định lượng đóng góp chi tiêu đầu tư công để đạt mục tiêu REDD+ và xác định khoảng trống trong việc thực hiện NRAP • Hiểu vai trò của các khoản đầu tư theo nguồn từ Trung ương và từ cấp Tỉnh đối với các nguyên nhân tiềm năng làm thay đổi sử dụng đất và mất rừng ở Tây Nguyên
  12. 3. Phương pháp nghiên cứu
  13. Xác định phạm vi Số liệu sẵn có Điều chúng ta muốn biết
  14. Phạm vi của nghiên cứu Bản chất số liệu thu thập Chi tiêu đầu tư công theo kế hoạch ở mức độ chi tiết nhất có thể (hợp phần của dự án) Thông tin định tính về chi tiêu (tài liệu dự án, chiến lược, báo cáo hàng năm, …) Lĩnh vực Lâm nghiệp, nông nghiệp, phát triển nông thôn, quản lý/quy hoạch đất đai, chính sách xã hội, cơ sở hạ tầng Phạm vi không gian Đầu tư vào từng tỉnh hoặc vào các tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng) Nguồn số liệu Chương trình mục tiêu quốc gia Chương trình mục tiêu Ngân sách tỉnh Chi trả DVMTR Trồng rừng thay thế (số liệu một phần) ODA (tài trợ và vay) Thời gian 2016-2020 (5 năm)
  15. Cách tiếp cận 1. Xác định khung nghiên cứu 2. Xác định 3. Thu thập phân loại dữ liệu 4. Lập sơ đồ và kiến nghị
  16. Quá trình phân tích
  17. Sắp xếp phân loại hoạt động phù hợp với NRAP • Sắp xếp phân loại số liệu theo mức độ đóng góp trực tiếp hoặc gián tiếp cho NRAP PAMs Quản lý rừng Bảo vệ rừng Phòng chống FLEGT bền vững tự nhiên cháy rừng Nông nghiệp Phát triển cao Phát triển cà Hỗ trợ sinh bền vững su bền vững phê bền vững kế Quản lý đất Sẵn sàng R&D đai REDD+
  18. Hạn chế • Việc thống nhất số liệu ở cấp quốc gia và cấp tỉnh rất phức tạp. Ngoài Chương trình mục tiêu về phát triển lâm nghiệp bền vững ra thì không có thông tin chi tiết của các các chương trình khác nên không thể đánh giá triển khai tiềm năng triển khai dự án ở Tây Nguyên. • Dữ liệu bị hạn chế và chi tiết theo hợp phần của chương trình, theo năm hoặc theo vùng địa lý. • Có rất ít thông tin về các kênh giải ngân và cơ quan thực hiện cũng như đối tượng hưởng lợi của các Chương trình, điều này hạn chế trong phân tích các tác nhân liên quan đến chu kỳ đầu tư sử dụng đất. • Có rất ít thông tin định tính sẵn có về dự án. Thông thường,thông tin tập trung vào các mục tiêu chung của các Chương trình, dự án. Trong nhiều trường hợp, các mục tiêu này cố tình giữ rộng để phù hợp với những thay đổi tùy thuộc vào các ưu tiên của địa phương. Thực tế này cùng với bản chất của nghiên cứu là nhìn về tương lai là thách thức cho nghiên cứu trong gắn thẻ dòng ngân sách theo phân loại • Việc kiểm tra chéo thông tin cũng là một thách thức vì nhiều nguồn vốn chồng chéo và lồng ghép huy động từ nhiều nguồn khác nhau cho một hoạt động đơn lẻ • Trong nghiên cứu này thiếu một cái nhìn bao quát toàn diện về dự kiến kinh phí đầu tư của các nhà tài trợ vì một số lý do sau: ngân sách tỉnh có rất ít thông tin về sự hỗ trợ của các nhà tài trợ, một số nguồn tài trợ có thể chưa được phê duyệt, và chỉ một nửa số nhà tài trợ được khảo sát có phản hồi cho nghiên cứu này khi được hỏi
  19. 4. Kết quả nghiên cứu đối với vùng Tây Nguyên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2