intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích và quản lý danh mục đầu tư - Chương 1: Tổng quan về phân tích và quản lý danh mục đầu tư

Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:67

51
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phân tích và quản lý danh mục đầu tư - Chương 1: Tổng quan về phân tích và quản lý danh mục đầu tư. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: những vấn đề chung về hoạt động quản lý danh mục đầu tư; một số lý thuyết quản lý danh mục đầu tư;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích và quản lý danh mục đầu tư - Chương 1: Tổng quan về phân tích và quản lý danh mục đầu tư

  1. PHÂN TÍCH VÀ QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ (20,10) BỘ MÔN NGÂN HÀNG CHỨNG KHOÁN KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
  2. Nội dung môn học Chương 1: Tổng quan về phân tích và quản lý danh mục đầu tư Chương 2: Chính sách đầu tư và phân bổ tài sản Chương 3: Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán Chương 4: Đánh giá kết quả hoạt động QLDMĐT
  3. Tài liệu tham khảo [1]. TSKH. Nguyễn Thành Long(2010), Giáo trình Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán, NXB Văn hóa thông tin [2] PGS,TS. Nguyễn Thị Phương Liên (2009) Giáo trình kinh doanh chứng khoán, NXB Thống kê [3] Scott D.Stewart, Christopher D.Piros, Jeffrey C.Heisler (2019), Portfolio Management: Theory and Practice
  4. Đề tài thảo luận Đề tài 1: Thực trạng hoạt động quản lý danh mục đầu tư chứng khoán tại Việt Nam ◦ Tổng quan thị trường chứng khoán ở Việt nam ◦ Tình hình hoạt động quản lý danh mục đầu tư chứng khoán của một số tổ chức ◦ Giải pháp phát triển hoạt động quản lý danh mục đầu tư Đề tài 2: Tổng quan về thị trường chứng khoán Việt Nam ◦ Hàng hóa trên thị trường ◦ Các tổ chức tham gia thị trường ◦ Diễn biến giao dịch Đề tài 3: Tình hình QLDMĐT của các CTQLQ ◦ Quỹ đầu tư chứng khoán ◦ Công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán
  5. Câu hỏi tình huống Câu 1: Anh (chị) hãy trình bày chiến lược quản lý danh mục đầu tư của một quỹ đầu tư ở Việt Nam? Câu 2: Anh (chị) hãy trình bày chính sách đầu tư của của một công ty Bảo hiểm ở Việt Nam? Câu 3: Anh (chị) hãy trình bày về kinh nghiệm quản lý quỹ đầu tư của các nước trên Thế giới và bài học đối với các công ty quản lý quỹ ở Việt Nam?
  6. CHƯƠNG 1 Tổng quan về phân tích và quản lý danh mục đầu tư
  7. Chương 1: Tổng quan về phân tích và quản lý danh mục đầu tư o 1.1 Những vấn đề chung về hoạt động quản lý danh mục đầu tư o1.1.1 Một số khái niệm cơ bản o1.1.2 Đặc điểm hoạt động QLDMĐT o1.1.3 Vai trò của hoạt động QLDMĐT o1.1.4 Quy trình QLDMĐT o 1.2 Một số lý thuyết quản lý danh mục đầu tư o1.2.1 Lý thuyết về mối quan hệ lợi nhuận và rủi ro o1.2.2 Lý thuyết về thị trường hiệu quả o1.2.3 Lý thuyết lựa chọn DMĐT tối ưu – Mô hình Markowitz o1.2.4 Lý thuyết định giá tài sản – Mô hình CAPM o1.2.5 Một số lý thuyết khác
  8. 1.1 Những vấn đề chung về hoạt động quản lý danh mục đầu tư 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 1.1.2 Đặc điểm hoạt động QLDMĐT 1.1.3 Vai trò của hoạt động QLDMĐT
  9. 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản o Danh mục đầu tư chứng khoán: là các khoản đầu tư của một cá nhân hoặc tổ chức vào việc nắm giữ một hay nhiều loại cổ phiếu, trái phiếu, hàng hóa, bất động sản, tài sản tương đương tiền, … Mục đích của danh mục đầu tư là giảm rủi ro bằng việc đa dạng hóa danh mục đầu tư o Quản lý danh mục đầu tư là xây dựng một danh mục các loại chứng khoán, tài sản đầu tư đáp ứng tốt nhất nhu cầu của chủ đầu tư và sau đó thực hiện điều chỉnh các danh mục này nhằm đạt được những mục tiêu đề ra. o Công ty quản lý danh mục đầu tư là công ty chuyên nghiệp chịu trách nhiệm đối với danh mục đầu tư chứng khoán của các cá nhân hoặc tổ chức
  10. 1.1.2. Đặc điểm hoạt động QLDMĐT o QLDMĐT gồm 2 hình thức: tự ra quyết định đầu tư và thuê người khách đầu tư. o Việc thuê người khác quản lý dựa trên nguyên tắc pháp lý tách bạch quyền sở hữu thành 3 quyền: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt và thực hiện dựa trên quan hệ ủy thác quản lý tài sản. o Có nhiều chủ thể tham gia vào hoạt động quản lý quỹ o So với hoạt động ngân hàng, bảo hiểm thì QLDMĐT có nhiều rủi ro hơn. Quy trình QLDMĐT gồm các bước: Tìm hiểu khách hàng -> định giá chứng khoán -> Quyết địn phân bổ tài sản -> Tối ưu hóa danh mục đầu tư -> Đánh giá kết quả thực hiện
  11. 1.1.3. Vai trò của hoạt động QLDMĐT o Đối với nhà đầu tư o Đối với công ty quản lý quỹ đầu tư o Đối với thị trường chứng khoán
  12. 1.1.3. Vai trò của hoạt động QLDMĐT o Đối với nhà đầu tư: o Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư nhờ năng lực chuyên môn và kinh nghiệm nghề nghiệp của nhà quản lí DMĐT o Giảm rủi ro không hệ thống nhờ việc đa dạng hóa o Danh mục phù hợp với tài sản, tuổi tác, mức thuế, mức ngại rủi ro của từng nhà đầu tư o Đối với công ty công ty quản lý quỹ đầu tư: Tăng thu nhập, nâng cao vị thế, uy tín, phát triển các dịch vụ khác …
  13. 1.1.3. Vai trò của hoạt động QLDMĐT o Đối với thị trường chứng khoán: o Tạo nguồn vốn dài hạn và ổn định o Đáp ứng nhu cầu đầu tư cụ thể của nhà đầu tư o Kỹ năng quản lí chuyên nghiệp o Lợi ích khác: thúc đẩy sự tăng trưởng, gia tăng thu nhập cho các quỹ khác, nâng cao chất lượng quản lý, hoàn thiện quy trình thực hiện quản lý.
  14. Đối tượng áp dụng nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư o Cá nhân đầu tư, tổ chức đầu tư tự doanh (không ủy thác) o Các quỹ đầu tư tập thể, đầu tư tư nhân/mạo hiểm o Các công ty bảo hiểm nhân thọ/phi nhân thọ o Các công ty cung cấp dịch vụ quản lý danh mục đầu tư cho khách hàng o Ngân hàng thương mại o Các quỹ phi lợi nhuận (từ thiện)
  15. Những nhân tố tác động đến hoạt động quản lý danh mục đầu tư o Môi trường kinh tế vĩ mô: minh bạch thông tin của thị trường, công cụ tài chính, mức độ phát triển của các tổ chức đầu tư trên TTCK NHTM, CTTC, Cty BH, Quỹ hưu trí, quỹ đầu tư, …) o Khuôn khổ pháp lý: Luật và các văn bản hướng dẫn o Những yếu tố cấu thành nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư o 5 thuyết phân tích tài chính: thuyết danh mục đầu tư, thuyết thị trường vốn, định giá chứng khoán, thị trường hiệu quả, định giá công cụ chứng khoán phái sinh o Nhóm người tham gia: Nhà đầu tư, nhóm những người tư vấn, nhóm những người đánh giá, nhóm những người quản lý đầu tư.
  16. 1.1.4 Quy trình QLDMĐT • Bước 1: Công ty quản lý quỹ tiếp nhận yêu cầu quản lý của khách hàng • Bước 2: Ký kết hợp đồng quản lý • Bước 3: Thực hiện hợp đồng quản lý • Bước 4: Thanh lý hợp đồng
  17. Bước 1: CTQLQ tiếp nhận yêu cầu quản lý của khách hàng • Tìm hiểu về khách hàng • Chứng minh cho khách hàng thấy được khả năng của công ty • Khả năng chuyên môn ->khả năng đầu tư vốn đem lợi nhuận • Khả năng kiểm toan nội bộ đảm bảo an toàn tài sản cho khách hàng, chống lại những thất thoát do sự vô ý hay cố tình của nhân viên công ty
  18. Bước 2: Ký kết hợp đồng quản lý • Số tiền • Thời gian ủy thác • Mục tiêu đầu tư • Giới hạn quyền và giới hạn trách nhiệm của công ty • Phí quản lý mà công ty được hưởng
  19. Bước 3: Thực hiện hợp đồng quản lý • (1) Thiết lập mục tiêu và chính sách đầu tư • (2) Phân tích và định giá chứng khoán • (3) Xây dựng danh mục • (4) Xây dựng chiến lược và kế hoạch M/B chứng khoán • (5) Điều chỉnh danh mục
  20. (1) Thiết lập mục tiêu và chính sách đầu tư • Cơ sở để xác định mục tiêu: tìm hiểu nhu cầu và điều kiện của khách hàng: tâm lý, tình trạng sức khỏe, giới hạn quy mô vốn, thời gian đầu tư … • Trọng tâm của việc thiết lập mục tiêu đầu tư: là xác định rõ mức độ rủi ro mà nhà đầu tư có thể chấp nhận vằ mức độ lợi nhuận tương ứng. • Một số mục tiêu: • An toàn vốn • Tăng thu nhập • Gia tăng vốn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0