intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế, tác động với phụ nữ Việt Nam, vấn đề ngân sách từ góc độ giới - TS. Nguyễn Thị Hồng Minh

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:73

112
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế, tác động với phụ nữ Việt Nam, vấn đề ngân sách từ góc độ giới được biên soạn nhằm giúp cho các bạn nắm bắt được những nội dung về vài nét về quá trình hội Nhập của Việt Nam; gia nhập WTO; các tác động chủ yếu đến Việt Nam; tác động với phụ nữ; đề xuất về ngân sách cho phụ nữ thời hội nhập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế, tác động với phụ nữ Việt Nam, vấn đề ngân sách từ góc độ giới - TS. Nguyễn Thị Hồng Minh

  1. Tổng quan về hội nhập Kinh tế quốc tế, tác động với Phụ nữ Việt Nam, vấn đề ngân sách từ góc độ gíơi TS Nguyễn Thị Hồng Minh Đại biểu QH các khóa 7,8,9,11 Ủy viên UB KTNS của QH khóa 9,11 Chủ tịch HĐQT công ty CP EDC-Hải đăng 1 Email:nthongminh2004@yahoo.com
  2. Nội dung  Vài nét về quá trình Hội Nhập của VN  Gia nhập WTO  Các tác động chủ yếu đến VN  Tác động với phụ nữ  Đề xuất về ngân sách cho phụ nữ thời  hội nhập 2
  3. Hội nhập của Việt Nam  Chủ trương quan hệ đa phương, làm bạn với tất cả  Gia nhập ASEAN  Gia nhập APEC  Hợp tác với EU  Ký Hiệp định thương mại với Hoa kỳ  Gia nhập WTO  Tiếp tục đàm phán các Hiệp định hợp tác  khu vực và song phương 3
  4. GDP 6 tháng 2004 - 2009 Nghìn tỷ VND 800 700 600 500 400 300 200 100 0 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Nông lâm nghiệp & thủy sản Công nghiệp & Xây dựng Dịch vụ 4
  5. GDP 6 tháng 2004-2009 Nghìn tỷ đồng 800 700 600 500 400 300 200 100 0 2004 2005 2006 2007 2008 2009 5
  6. 6
  7. Bản chất của các tổ chức kinh tế QT  ASEAN ­ có thời han, lô tri ̣ ̣ ̀nh cu thê bă ̣ ̉ ́t buôc  ̣ tuân thủ. .   ASEM­APEC ­ Tự nguyên linh hoat ̣ ̣.  VN­HK BTA ­ Thương lượng và  nhân nhượng,  lô tri ̣ ̀ nh mở cửa khá c nhau.   WTO ­ Đà m phá n liên tuc đê m ̣ ̉ ở cửa thi ̣ trườ ng theo nguyên tắ c có  đi có  laị . 7
  8. 8
  9. Tham gia ASEAN    Quá  trì nh hì nh thà nh và  phá t triên  ̉ ASEAN •8/8/1967: Tuyên bố Băngcốk: Indonexia, Malaixia, Philippines, Thailan, Singapore • 8/1/1984: Brunei • 28/7/1995: Việt Nam • 23/7/1997: Lào, Myanmar • 30/4/1999: Campuchia 9
  10. Tình hình cắt giảm thuế với ASEAN tính đến 1/1/2006 Danh mục cắt giảm (IL): •  0%: 5447 dòng;   1%: 4 dòng;   3%: 149 dòng    5%: 4.655 dòng;  trên 20%: 19 dòng • Tổng số dòng thuế đã cắt giảm:10.276 dòng  chiếm 96%  tổng số dòng thuế (10.689 dòng) ­ Thuế suất bình quân CEPT/AFTA: 4,7% (thuế suất bình quân của biểu MFN là 17,4%) - Chưa cắt giảm còn: 413 dòng 10
  11. 11
  12. Quá trình ra đời của ASEM  Tháng 10/1994, sáng kiến tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh Á – Âu được đưa ra tại Hội nghị Kinh tế cấp cao Châu Âu – Đông Á lần thứ 3 tại Singapore  Tháng 3/1996 Hợp tác Á – Âu (ASEM) chính thức ra đời với 26 thành viên (bao gồm 15 thành viên EU, Uỷ ban Châu Âu và 10 nước Châu Á) 12
  13. Mục tiêu của ASEM  Tăng cường đối thoại chính trị để tăng cường hơn nữa sự hiểu biết lẫn nhau  Thúc đẩy hợp tác kinh tế, xây dựng quan hệ đối tác toàn diện và sâu rộng giữa hai châu lục Á-Âu  Tăng cường hợp tác trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật, môi trường, phát triển nguồn nhân lực,.. 13
  14. Việt Nam đăng cai ASEM 5  Đầu tháng 10/2004 ASEM 5 được tổ chức tại Hà Nội với chủ đề Tiến tới quan hệ đối tác Á-Âu sống động và thực chất hơn  ASEM 5 tập trung vào 3 lĩnh vực: chính trị, kinh tế và văn hoá xã hội, kinh tế là ưu tiên hàng đầu  Tổ chức lễ kết nạp thêm 13 nước: 10 nước châu Âu mới và 3 nước Lào, Myama, Campuchia  Tổng số thành viên ASEM: 39 14
  15. 1. Nhật bản 13. Hoa kỳ 2. Trung quốc/91 14. Canada 3. Hàn quốc 15. Chilê/94 4. Hồng Kông 16. Mexico 5. Đài loan 17. Peru 6. Brunei 21. Nga 7. Singapore 8. Philippine 18. New Zealand 9. Thailand 19. Australia 10. Indonesia 20. Papua N.Guinea 11. Malaysia 15 12. Việtnam
  16. Mục tiêu APEC: hướng tới khu vực tự do thương mại lớn nhất thế giới  APEC có 21 nền kinh tế thành viên   2,5 tỷ người = 44,2% dân số thế giới  GDP: 17,4 ngàn tỷ USD = 61,6% thế giới   Thương mại: 5,5 ngàn tỷ = 55% thương mại TG  Trao đổi thương mại giữa các thành viên APEC tổng  bình quân 27%/năm  Diện tích: 47.521.000 Km2 = 34,9% diện tích TG  Kinh tế bổ trợ: tính da dạng của 21 nền kinh tế. 16
  17. 3 trụ cột của tiến triènh tự do hoá Tự do hoá thương mại và đầu tư 2010­2020 Tự do hóa Thuận lợi hóa Hợp tác kinh tế kỹ thuật 17
  18.  28/6/1997: Ký Hiệp định về Bản quyền  18/12/1997: HK miễn áp dụng Luật Jakson-Vannick  13/7/2000: Ký Hiệp định Thương mại  10/12/2001: BTA có hiệu lực. 18
  19. CÁC LĨNH VỰC CAM KẾT CHÍNH CỦA VIỆT NAM trong BTA  Thương mại hàng hoá:  cắt  giảm thuế, giảm hàng  rào phi thuế  Mở  cửa  thị  trường  dịch  vụ:  cho  phép  Hoa  Kỳ  tham gia/kinh doanh những ngành dịch vụ  Tạo  thuận  lợi  cho  hoạt  động  đầu  tư:  của  nhà  đầu tư Hoa Kỳ tại Việt Nam: cho phép Hoa Kỳ đầu  tư vào những ngành mà các doanh nghiệp Việt Nam  đang độc quyền  Bảo  hộ  quyền  sở  hữu  trí  tuệ:  bảo  hộ  cho  các  bằng phát minh sáng chế, kiểu dáng máy móc, nhãn  19 hiệu hàng hoá, bản quyền tác giả
  20. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2