intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng tổng quan về viễn thông

Chia sẻ: Đặng Duy Kỳ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

258
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các khái niệm cơ bản trong viễn thông Các khái niệm thông tin, truyền thông và viễn thông Bản tin và nguồn tin Tín hiệu, mã hoá và điều chế Các loại kênh truyền thông Khái niệm mạng viễn thông Chuẩn hóa trong viễn thông Ý nghĩa của vấn đề chuẩn hoá Các tổ chức chuẩn hóa quốc tế, khu vực và quốc gia

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng tổng quan về viễn thông

  1. Tổng quan về viễn thông Tổng quan về viễn thông HỌC VIỆ N CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Nội dung học phần Khóa học Lý thuyết  BÀI GIẢNG MÔN Đề cương Chương 1: Giới thiệu chung   Chương 2: Mạng viễn thông  Cách thi và tính  Tổng quan về viễn thông Chương 3: Dịch vụ viễn thông  điểm Thi TN cuối Chương 4: Kỹ thuật viễn thông C huyên kỳ  c ần / T ư c ách KT tr ắc 60% nghi ệm 10% 20 % Chuyên cần: 10% Bài tập, tiểu luận (chia nhóm, mỗi nhóm không   quá 5 sinh viên). Kiểm tra : 20%  1. Tìm hiểu về mạng cung cấp dịch vụ hiện tại của Việt Bài tập Bài tập/TL: 10%   10% Nam. Nhóm trình b ày tổng quan về mạng viễn thông Thi kết thúc: 60% chung.  KhoaViễn thông 1 2. Mỗi sinh viên tìm hiểu và trả lời nội dung riêng Bài tập nhóm   Học kỳ/Năm biên soạn: I/ 2011 Kiểm tra: trắc nghiệm (được sử dụng tài liệu)  Thi: Viết (không sử dụng tài liệu)  2 3 1
  2. Tổng quan về viễn thông Tổng quan về viễn thông Tổng quan về viễn thông Chương 1: Giới thiệu chung Chương 1: Giới thiệu chung Tài liệu tham khảo chính Các khái niệm cơ bản trong viễn thông Lịch sử viễn thông [1] Bài giảng môn học (2009).    [2] Moore M. S.: Telecommunications: A Beginner’s Guide.  Các khái niệm thông tin, truyền thông và viễn  McGraw-Hill, 2002. thông [3] Aattalainen T.: Introduction to Telecommunications Network  WAN: M¹ng diÖn réng Bản tin và nguồn tin Engineering. Artech House, 1999.  LAN: M¹ng néi h¹t WLAN: LAN kh«ng d©y [4] Freeman R. L.: Fundamentals of Telecommunications. John Tín hiệu, mã hoá và điều chế   WWW: World Wide Web Wiley & Sons, 1999. ADSL: §­êng d©y thuª bao sè bÊt Các loại kênh truyề n thông  ®èi xøng [5] Tarek N. S., Mostafa H. A.: Fundamentals of  ISDN: M¹ng sè tÝch hîp ®a dÞch vô Khái niệm mạng viễn thông Telecommunications Networks. John Wiley and Sons, 1994.  AM: §iÒu chÕ theo biªn ®é FM: §iÒu chÕ theo tÇn sè [6] Understanding Telecommunications. Ericsson Telecom, 1996. Chuẩn hóa trong viễn thông   IP: Giao thøc Internet CS: ChuyÓn m¹ch kªnh Ý nghĩa củ a vấ n đề chuẩ n hoá [7] Sách hướng dẫn học tập “Tổng quan về viễn thông” ( Dùng  PS: ChuyÓn gãi  VoD: TruyÒn video theo yªu cÇu cho sinh viên hệ đào tạo đại học từ xa), Bộ môn Mạng viễn thông Khoa Các tổ chức chuẩn hóa quố c tế, khu vực và quốc gia TV: TruyÒn h×nh  Viễn thông 1, TTĐTBCVT1, 2006. 4 5 6 2
  3. Tổng quan về viễn thông Tổng quan về viễn thông Tổng quan về viễn thông Chương 1: Giới thiệu chung Các khái niệm cơ bản trong viễn thông Các khái niệm cơ bản trong viễn thông Thông tin (information) Thông tin (information) … Điện báo của Samuel Morse 1838-1866    Thông tin là các tính chất xác định của vật chất được Các dạng thức thông tin cơ b ản bao gồm: Điện thoại (telephony) 1876-1899    tiếp nhận bởi nhà quan s át từ thế giới vật chất xung Alexander Graham Bell phát minh ra điện thoại 1876 Âm thanh   Xuất hiện tổng đài đầu tiên với 08 đường dây quanh.  Hình  Almond Strowger sáng chế ra tổng đài cơ điện kiểu từng nấc  Thông tin (hay còn gọi là tin tức) là s ự hiểu biết hay Dữ liệu  (Step-by-step 1887)  tri thức, có khả năng được biểu diễn dưới những Đa phương tiện… Truyền hình (Television) 1923-1938   dạng thích hợp cho quá trình trao đổi, truyền đưa, Những thông tin này có thuộc tính chung là đều chứa Radar và vi ba 1938-1945  lưu giữ hay xử lý. đựng ý tưởng trong hoạt động tư duy của con người. Truyền thông vệ tinh 1955  Internet 1980-1983  Di động tế bào 1980-1985  Truyền hình số 2001-2005  H ội tụ  7 8 9 3
  4. Tổng quan về viễn thông Tổng quan về viễn thông Tổng quan về viễn thông Các khái niệm cơ bản trong viễn thông Các khái niệm cơ bản trong viễn thông Các khái niệm cơ bản trong viễn thông Ví dụ: thông tin (information) Truyền thông (communication) Viễn thông (telecommunication)     Âm thanh (tiếng nói, âm nh ạc …)  Truyền thông là khái niệm rộng mô tả quá trình Viễn thông bao gồm những vấn đề liên quan   Hình ảnh (hình ảnh tĩnh, hình ảnh động, đồ họa …) trao đổi thông tin (exchange of information) đến việc truy ền thông tin (trao đổi hay quảng  Dữ liệu (chữ viết, ký tự, con s ố, đồ thị ) hoặc là sự trao đổi thông tin qua lại giữa hai bá thông tin) giữa các đối tượng qua một … cho đến  đa phương tiện hoặc nhiều bên. khoảng cách, nghĩa là bao gồm bất kỳ hoạt động liên quan tới việc phát/nhận tin tức (âm  Có thể lấy hai ví dụ cơ bản là bưu chính (thư, thanh, hình ảnh, chữ viết, dữ liệu, …) qua các bưu phẩm, bưu kiện…) và viễn thông (điện phương tiện truyền thông (hữu tuyến như thoại, điện báo, video, truyền dữ liệu … ). đường dây kim loại, cáp quang hoặc vô tuyến hoặc các hệ thống điện từ khác). 10 11 12 4
  5. Tổng quan về viễn thông Tổng quan về viễn thông Tổng quan về viễn thông Viễn thông (telecommunication) Chương 1: Giới thiệu chung Các khái niệm cơ bản trong viễn thông Bản tin: Các khái niệm cơ bản trong viễn thông   ViÔn th«ng Các khái niệm thông tin, truyền thông và viễn thông Thông tin được thể hiện ở một dạng thức nhất   định được gọi là bản tin. Bản tin và nguồn tin  Dạng thể hiện có thể là Tín hiệu, mã hoá và điều chế   §¬n h­íng Song h­íng văn bản Các loại kênh truyề n thông   bản nhạc Khái niệm về mạng viễn thông   hình vẽ Chuẩn hóa trong viễn thông  §iÖn TruyÒn Th­ TruyÒn … TruyÒn TruyÒn §iÖn Telex §iÖn  tho¹i d÷ ® iÖn h×nh đoạn thoại… thanh h×nh b ¸o tho¹i  Ý nghĩa củ a vấ n đề chuẩ n hoá di liÖu tö héi cè  Một b ản tin chứa đựng một lượng thông tin cụ ®éng nghÞ ®Þnh  Các tổ chức chuẩn hóa quố c tế, khu vực và quốc gia  thể, có nguồn và đích xác định cần được TruyÒn TruyÒn chuyển một cách chính xác, đúng đích và kịp h×nh v« h×nh tuyÕn c¸p thời. 13 14 15 5
  6. Tổng quan về viễn thông Tổng quan về viễn thông Tổng quan về viễn thông Mô hình hệ thống truyền thông Chương 1: Giới thiệu chung Các khái niệm cơ bản trong viễn thông Ví dụ: Mô hình hệ thống truyề n thông thoại 2 chiều Các khái niệm cơ bản trong viễn thông Nguồn tin: Nguồn tin là nơi sản sinh hay    Các khái niệm thông tin, truyền thông và viễn thông chứa các bản tin cần truyền.  Bản tin và nguồn tin TÝn hiÖu  Nguồn tin có thể là TÝn hiÖu  B¶n tin B¶n tin ph¸t/thu Tín hiệu, mã hoá và điều chế thu/ph¸t  con người;  Các loại kênh truyề n thông  M«i tr­êng truyÒn TB§C Ph¸t/nhËn TB§C NhËn/ph¸t các thiết bị thu phát âm thanh, hình ảnh; Khái niệm mạng viễn thông  dÉn (c¸p ®ång, c¸p thu/ph¸t tin (giäng  ph¸t/thu tin (giäng quang, v« tuyÕn…) giäng nãi nãi) giäng nãi nãi) các thiết bị lưu trữ và thu nhận thông tin … Chuẩn hóa trong viễn thông   Ý nghĩa củ a vấ n đề chuẩ n hoá  Các tổ chức chuẩn hóa quố c tế, khu vực và quốc gia  Với dữ liệu, hình ảnh, đa phương tiện … sv tự suy luận)  16 17 18 6
  7. Tổng quan về viễn thông Tổng quan về viễn thông Tổng quan về viễn thông Tín hiệu, mã hoá và điều chế Tín hiệu, mã hoá và điều chế Tín hiệu, mã hoá và điều chế Tín hiệu (signal) :  Có nhiều quan điểm phân loại tín hiệu khác nhau Phân loại tín hiệu theo đặc tính hàm số   Tín hiệu là đại lượng vật lý trung gian do thông trong viễn thông. Một số quan điểm phân loại  Tín hiệu tương tự (analog signal)  tin biến đổi thành. thường gặp như sau : Tín hiệu kỹ thuật số (digital signal)  Trong viễn thông, tín hiệu thực chất là một Theo đặc tính hàm số: tín hiệu tương tự/tín hiệu số   Cần nhớ rằng, tín hiệu tương tự và tín hiệu số có thể  dạng năng lượng mang theo thông tin tách ra Theo thông tin (nguồn tin) : tín hiệu âm thanh (trong đó cùng tải một thông tin và có thể được chuyển đổi lẫn  được và truyền từ nơi phát đến nơi nhận. có tín hiệu thoại, tín hiệu ca nhạ c …); tín hiệu hình ảnh nhau. (hình ảnh tĩnh, hình ả nh động …); tín hiệu dữ liệu. Theo năng lượng mang: tín hiệu điện, tín hiệu quang …  Theo vùng tần số : tín hiệu âm tần, tín hiệu cao tần, tín  hiệu siêu cao tần … 19 20 21 7
  8. Tổng quan về viễn thông Tổng quan về viễn thông Tổng quan về viễn thông Tín hiệu, mã hoá và điều chế Tín hiệu, mã hoá và điều chế Ví dụ về dữ liệu và tín hiệu Tín hiệu tương tự (analog Nhận xét và nêu những điểm khác biệt   i signal) và Tín hiệu kỹ thuật của 2 loại tín hiệu số (digital signal)  Thường 4 Ưu 3 gọi là Tín hiệu số  i 2 Nhược i(max) 1  0 t 0 t (b) Tín hiệu kỹ thuật số i i(min) (a) Tín hiệu tương tự 1 0 t 22 23 24 (c) Tín hiệu nhị phân 8
  9. Tổng quan về viễn thông Tổng quan về viễn thông Tổng quan về viễn thông Tín hiệu, mã hoá và điều chế Tín hiệu, mã hoá và điều chế Tín hiệu, mã hoá và điều chế Mã hóa (coding): Mã hóa (coding): được chia làm hai loại : Mã hóa (coding):    Mã hóa nguồ n là phương thức mã hóa tín hiệu thành các Mã hóa nguồn (source coding) để nén nguồn Mã hóa kênh là phương pháp bổ sung thêm các    bít thông tin để có thể truyền đi, đồng thời cũng để làm thông tin bít vào bản tin truyền đi nhằm mục đích phát tối đa dung lượng kênh truyề n. Trong mã hóa nguồn, có hiện và/hoặc sửa lỗi. Mã hóa kênh (channel coding) để bảo vệ bản thể chia theo các loại nguồn thông tin khác nhau thoại,  tin khi truyền trên kênh. số liệu hoặc hình ảnh. Với thoại, thường hay gặp nhất trong là mã hóa theo biên độ như PCM, ngoài ra còn có mã hóa DPCM, DPCM thích ứng. Hiện nay có các bộ mã hóa thoại theo dạng sóng được sử dụng rộng rãi như CELP, các bộ mã hóa này được dùng cho truyền thoại qua mạng gói, tín hiệu thoại được nén xuống có tốc độ thấp hơn nhi ều so với tốc độ PCM. 25 26 27 9
  10. Tổng quan về viễn thông Tổng quan về viễn thông Tổng quan về viễn thông Mã hoá Tín hiệu, mã hoá và điều chế Ví dụ mã hoá ký tự và số: Trong bảng mã ASCII ‘a’ = 1100001 Điều chế (Modulation) Ví dụ về các khuôn dạng mã hoá và chuẩn   000 001 010 011 100 101 110 111 0000 NULL DLE 0 @ P ` p Thông tin cần truyền được trộn lẫn với tần số Loại dữ liệu Chuẩn  0001 SOH DC1 ! 1 A Q a q sóng mang nhờ một quá trình gọi là điều chế. Real World Computer Alphanumeric ASCII, EBCDIC, 0010 STX DC2 " 2 B R b r 0011 ETX DC3 # 3 C S c s (ký tự và số) Unicode Cần phải có quá trình điều chế bởi vì tin tức Thiết bị vào Data Data 0100 EDT DC4 $ 4 D T d t Hình ảnh JPEG, GIF, PCX, của tín hiệu, như tiếng nói chẳng hạn, thường 0101 ENQ NAK % 5 E U e u (image) TIFF 0110 ACK SYN & 6 F V f v có tần số rất thấp, tới mức không dễ gì được 0111 BEL ETB ' 7 G W g w Ảnh động MPEG-2, Quick 1000 BS CAN ( 8 H X h x phát xạ vào không gian. Time 10110010… Hi, Joe Keyboard 1001 HT EM ) 9 I Y i y 1010 LF SUB * : J Z j z Âm thanh Sound Blaster, 1011 VT ESC + ; K [ k { WAV, AU 1100 FF FS , < L \ l | Máy ảnh Đồ hoạ, font PostScript, 1101 CR GS - = M ] m } 10111010… số TrueType, PDF 1110 SO RS . > N ^ n ~ 1111 SI US / ? O _ o DEL 28 29 30 10
  11. Tổng quan về viễn thông Tổng quan về viễn thông Tổng quan về viễn thông Tín hiệu, mã hoá và điều chế Tín hiệu, mã hoá và điều chế Tín hiệu, mã hoá và điều chế TẠI SAO PHẢI ĐIỀU CHẾ Điều chế (Modulation) Điều chế (Modulation)   Người ta cũng thường sử dụng kết hợp các kỹ Có hai hình thức điều chế đã được sử dụng Sãng mang   rộng rãi là thuật điều chế. Chẳng hạn phát thanh FM stereo sử dụng kết hợp cả AM và FM. Các hệ Điều biên (AM) và  thống vô tuyến số biến đổi các tín hiệu tiếng TÝn hiÖu ®ang ®iÒu chÕ Điều tần (FM).  nói thành điều xung mã, sau đó sử dụng QAM Các hình thức khác là Điều chế biên độ cầu phương  hoặc PM để chuyển dòng xung theo tín hiệu vô (QAM), Điều pha (PM) và Điều xung mã (PCM). tuyến. TÝn hiÖu ®­îc ®iÒu chÕ biªn ®é TÝn hiÖu ®­îc ®iÒu chÕ theo tÇn sè 31 32 33 11
  12. Tổng quan về viễn thông Tổng quan về viễn thông Tổng quan về viễn thông Tín hiệu, mã hoá và điều chế Các loại kênh truyền thông Chương 1: Giới thiệu chung Kênh (channel) Các khái niệm cơ bản trong viễn thông   Ví dụ về điều tần (frequency modulation) Một hệ thống truyền thông phức tạp thường bao gồm Các khái niệm thông tin, truyền thông và viễn thông   nhiều loại thiết bị khác nhau như : TBĐC, thiết bị Bản tin và nguồn tin  truyền dẫn; thiết bị thu/phát. Các thiết bị có thể được Tín hiệu, mã hoá và điều chế sắp đặt cách xa nhau hoặc nối tiếp nhau theo đường  truyền thông tin. Môi trường vật chất và kỹ thuật Các loại kênh truyền thông  xuyên qua hệ thố ng và đã được tạo sẵn, để có thể Khái niệm mạng viễn thông  truyền được một tín hiệu độc lập được gọi là một kênh Chuẩn hóa trong viễn thông (channel). Trong truyề n thông có rất nhiều khái niệm  kênh khác nhau. Ý nghĩa củ a vấ n đề chuẩ n hoá  Thiết bị thu/phát xử lý kênh vật lý (physical channels).  Các tổ chức chuẩn hóa quố c tế, khu vực và quốc gia  Kênh vật lý được đặc trưng bởi độ rộng băng t ần và dải tần hoạt động. Chẳng hạn, kênh radio, kênh vệ tinh, kênh cáp quang... 34 35 36 12
  13. Tổng quan về viễn thông Tổng quan về viễn thông Tổng quan về viễn thông Các loại kênh truyền thông Khái niệm Mạng viễn thông Khái niệm Mạng viễn thông Hệ thống viễn thông (Telecommunication System)/ Hệ Kênh (channel) Mạng viễn thông: Telecommunications    thống truyền thông (Communication System): Là các hệ Thiết bị truyền dẫn kỹ thuật số (KTS) xử lý các kênh Network (Telecom. Network)  thống làm nhiệm vụ xử lý và phân phối thông tin từ một vị truyền dẫn KTS (digital trasmission channels). Các kênh trí này sang vị trí khác. Đôi khi gọi là hệ thống thông tin Mạng (network): Có sự liên thông giữa các  truyền dẫn KTS tương ứng với các tín hiệu KTS. Chẳng (information system). Một hệ thống thông tin bao gồm các mắt xích (nút/thiết bị tạo nên hệ thống truyền hạn, kênh E1, T1, STM-1... Trong thiết bị truyền dẫn, thành phần sau: Bộ mã hóa, bộ phát, môi trường truyền thông) và các hệ thống quản lý, giám sát, báo kênh truyền dẫ n được tạo ra với tốc độ bít cố định dẫn, bộ thu, bộ giải mã . theo chuẩn chung (64kb/s ;2048 kb/s ; 155,2 Mb/s...) hiệu, vận hành, bảo dưỡng, an ninh … Môi trường Thông Thông Bộ mã Các thiết bị đầu cuối xử lý kênh thông tin. Kênh thông Bộ giải mã  Mạng viễn thông (Telecommunication Bộ phát Bộ thu tin t in truyền dẫn  hoá tin (kênh thoại ; kênh dữ liệu ; kênh video...) là một Network): Hệ thống thiết bị, cơ cấu và thủ tục môi trường kỹ thuật được tạo ra xuyên suốt HTTT và giúp các thiết bị người sử dụng kết nối tới Mạng truyền thông (Communication network):Có thể định có thể truyền được một thông tin độc lập.  nghĩa là một bộ các thiết bị, cơ cấu (mechanisms) và các mạng có thể trao đổi thông tin có ý nghĩa. thủ tục nhờ đó thiết bị người sử dụng cuối kết nối với mạng có thể trao đổi những thông tin có ý nghĩa 37 38 39 13
  14. Tổng quan về viễn thông Tổng quan về viễn thông Tổng quan về viễn thông Chuẩn hóa trong viễn thông Chương 1: Giới thiệu chung Chương 1. Giới thiệu chung Ý nghĩa của vấn đề chuẩn hóa Chuẩn hóa trong viễn thông Telecommunications   Vì sao cần phải chuẩn hóa? Ý nghĩa của vấn đề chuẩn hoá  Standards:  1. Khả năng liên vận hành  Các tổ chức chuẩn hóa  2. Đảm bảo chất lượng Các chuẩn viễn thông  quốc tế 3. Nhất quá n khi phát triển   4. Hiệu quả giá thành khu vực   Các tiêu chuẩn thúc đẩy cạnh tranh lành mạ nh quốc gia …   Các chuẩn chung sẽ dẫn tới có một sự cân bằng về  kinh tế giữa yếu tố kỹ thuật và s ản xuất Các tác động về quyền lợi chính trị sẽ dẫn tới hình  thành nhiều chuẩn khác nhau 39 40 41 42 14
  15. Tổng quan về viễn thông Tổng quan về viễn thông Tổng quan về viễn thông Chuẩn hóa trong viễn thông Chuẩn hóa trong viễn thông Chuẩn hóa trong viễn thông Những nhóm người liên quan đến chuẩ n hóa Các tổ chức chuẩn hóa quố c gia Các tiêu chuẩn quố c tế sẽ đe doạ các ng ành công    nghiệp của các nước lớn nhưng là các cơ hội tốt cho Người sử dụng cho ngành công nghiệp củ a các nước nhỏ ANSI Các chuẩ n chung sẽ làm cho các hệ thống thuộ c các Chuyên gia thu ộc Nhà khai thác  viện h àn lâm mạng nhà cung cấp khác nhau có thể kết nối với nhau Nhà sản xuất thiụtng dế Các tiêu chuẩn giúp cho người sử dụng và các nhà DIN BSI  bị điều hành mạng, các hãng sản xuất thiết bị, trở nên độc lập với nhau và tăng độ sẵn sàng củ a hệ thống • Các tổ chức chuẩn hóa SFS Các tiêu chuẩ n làm cho các dịch vụ quốc tế có tính  1. Quốc tế hoặc chính phủ (ITU) khả thi 2. Bán chính thức (Semi-official)-chuẩn hóa khu vực: (ETSI) 3. Các tổ chức tự nguyện (3GPP, 3GGP2) 43 44 45 15
  16. Tổng quan về viễn thông Tổng quan về viễn thông Tổng quan về viễn thông Chuẩn hóa trong viễn thông Chuẩn hóa trong viễn thông Chuẩn hóa trong viễn thông Các tổ chức chuẩn hóa khu vực Các tổ chức chuẩn hóa quố c tế Các tổ chức chuẩn hóa quố c tế    ITU-T (CCITT) ETSI CEPT CEN/ CENELEC ISO/IEC ITU-R(CCIR) Châu Âu Châu Mỹ FCC FCC IEEE EIA 46 47 48 16
  17. Tổng quan về viễn thông Tổng quan về viễn thông Tổng quan về viễn thông Chuẩn hóa trong viễn thông Chuẩn hóa trong viễn thông Chuẩn hóa trong viễn thông ITU-R ITU-T ITU-D Các tổ chức khác Các tổ chức chuẩn hóa quốc tế   1865 International Lực lượng đặc nhiệm về kỹ thuật Internet (IETF)  T elegraph Union ITU (International Telecommunication Union): Lịch sử ITU  quan tâm tới việc chuẩn hóa các giao thức TCP/IP Hiệp hội viễn thông quốc tế cho Internet ITU-R Diễn đàn phương thức truyền thông dị bộ (ATMF)   1992 three sectors in ITU-T ITU  Diễn đàn quản lý mạng …  ITU-D  1885 ITU start with telephony IETF (Internet Engineering Task Force): Lực  1947 UN specialized agency for lượng đặc nhiệm về kỹ thuật Internet telecommunications 1948 ITU 1903 ITU first wireless RFCs (Request For Comments)  headquarters telegraphy transferred to Geneva 1906 first radiotelegraph convention 1932 Combining Telegraph and Radiotelegraph http://www.itu.int http://www.ietf.org/ International Telecommunication 49 50 51 Union 17
  18. Tổng quan về viễn thông Tổng quan về viễn thông Tổng quan về viễn thông Chương 2: Mạng viễn thông Chương 2: Mạng viễn thông Chương 2: Mạng viễn thông Lịch sử Lịch sử và xu hướng phát triển của các   Mạng tiền điện báo trước khi có Morse Lịch sử và xu hướng phát triển của  mạng viễn thông các mạng viễn thông (Primitive Telegraph before Morse) Mạng điện thoại công cộng  Các phần tử của mạng viễn thông   Mạng truyền s ố liệu Các phương thức chuyển giao thông  Mạng thông tin di động  tin qua mạng  Mạng máy tính  Xu hướng hội tụ các mạng viễn thông 52 53 54 18
  19. Tổng quan về viễn thông Tổng quan về viễn thông Tổng quan về viễn thông Chương 2: Mạng viễn thông Chương 2: Mạng viễn thông Chương 2: Mạng viễn thông Mạng điện thoại công cộng Mạng truyền số liệu: truyền số liệu giữa các    Nối tới vùng khác máy tính dữ liệu. Mạng điện báo của Samuel Morse Tổng Thường gặp là mạng X25 (chuyển gói) và FR (khung)  đài   Mạng X25 Tổng đài   Tổng đài  T ổng  đài  Mạng truyền dẫn  55 56 57 19
  20. Tổng quan về viễn thông Tổng quan về viễn thông Tổng quan về viễn thông Chương 2: Mạng viễn thông Chương 2: Mạng viễn thông Chương 2: Mạng viễn thông Mạng truyền số liệu (FR)  Mạng thông tin di động Mạng thông tin di động   HLR VLR BTS Mạng điện thoại tổ ong cầm tay đầu tiên  BSC PSTN/ISDN Gateway BTS MSC MSC MS S BSC Internet BTS 58 59 60 PDSN 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2