Bài giảng Trắc địa cơ sở - Chương 7: Lưới khống chế cơ sở (Control network)
lượt xem 4
download
Bài giảng Trắc địa cơ sở - Chương 7: Lưới khống chế cơ sở (Control network). Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: khái niệm lưới khống chế cơ sở; chức năng của lưới khống chế cơ sở; lưới khống chế mặt bằng; lưới tam giác nhỏ; lưới tứ giác trắc địa;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Trắc địa cơ sở - Chương 7: Lưới khống chế cơ sở (Control network)
- Chương 7 Lưới khống chế cơ sở control network 1
- Lưới khống chế cơ sở control network Lưới khống chế cơ sở là tập hợp các điểm bố trí trên mặt đất có toạ độ và độ cao, bao gồm các điểm lưới tam giác nhà nước, các điểm lưới giải tích và các điểm đường chuyền đa giác. Lưới khống chế cơ sở được chia làm hai loại: Khống chế mặt bằng Khống chế độ cao 2
- chức năng của Lưới khống chế cơ sở function of control network Chêm dày cho mạng lưới cấp cao, bảo đảm mật độ điểm. Phát triển các điểm lưới khống chế đo vẽ Lưới khống chế đo vẽ phục vụ đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn, thăm dò khảo sát địa chất, thiết kế và thi công các công trình 3
- 6.1 Lưới khống chế mặt bằng Lưới khống chế mặt bằng là tập hợp các điểm bố trí trên mặt đất theo một dạng đồ hình thích hợp mà sau khi được xác định toạ độ, chúng là chỗ dựa vững chắc để đo vẽ chi tiết khi thành lập bản đồ Lưới khống chế mặt bằng thành lập theo nguyên tắc: Từ bao quát đến chi tiết Từ độ chính xác cao đến độ chính xác thấp 4
- Hệ thống mạng lưới khống chế mặt bằng system of control network Theo qui phạm Việt Nam, cho đến nay hệ thống mạng lưới khống chế cơ sở bao gồm: Các điểm lưới tam giác Nhà nước hạng I, II, III, IV. Lưới giải tích cấp 1, cấp 2 (cấp 3) Lưới giải tích được thành lập và phát triển dựa vào các điểm của lưới tam giác Nhà nước. Được thành lập theo các phương pháp sau: Lưới tam giác nhỏ Quadrilateral Lưới đường chuyền kinh vĩ Center point polygon Lưới các điểm giao hội Chain of triangles 5
- 6.2 Lưới tam giác nhỏ Lưới tam giác nhỏ được thành lập dưới dạng một hệ thống hoặc một chuỗi tam giác liên kết với các cạnh của lưới khống chế cơ sở. Lưới tam giác nhỏ có các dạng sau: Đa giác trung tâm Chuỗi tam giác Tứ giác trắc địa 6
- Lưới tứ giác quadrilateral N D C A B 7
- Lưới đa giác trung tâm center point polygon N 2 1 3 4 A 8 B
- chuỗi tam giác chain of triangles N N A D 1 3 5 B C 2 4 9
- Các bước thành lập lưới tam giác nhỏ Thu thập số liệu: bản đồ địa hình tỷ lệ nhỏ, các mốc khống chế cơ sở cấp cao Thiết kế chọn điểm, đồ hình mạng lưới, ước tính độ chính xác Thi công mạng lưới ngoài thực địa Đo đạc các đại lượng ngoài thực địa Tính toán, bình sai mạng lưới 10
- Thiết kế chọn điểm Công tác thiết kế lưới được tiến hành trên bản đồ. Phải lưu ý sao cho các điểm của lưới giải tích đo góc thoả mãn các yêu cầu sau đây: Các điểm phân bố đều trong khu vực cần đo Các cạnh tam giác gần bằng nhau Các góc trong tam giác 30o 120o Các điểm được bố trí nơi đất đã ổn định, có tầm nhìn bao quát lớn địa hình xung quanh Tại mỗi điểm phải có hướng ngắm thông suốt đến các điểm lân cận. 11
- Ước tính độ chính xác Mục đích của ước tính độ chính xác là để đánh giá sơ bộ chất lượng của mạng lưới sẽ thành lập, trên cơ sở đó để có những điều chỉnh thiết kế, xác định các chỉ tiêu đo đạc hợp lý v.v... Chất lượng của mạng lưới được thể hiện qua độ chính xác một số các yếu tố: Đối với các mạng lưới đo góc là cạnh yếu nhất, đối với đường chuyền đa giác là điểm yếu nhất. 12
- Thi công mạng lưới ngoài thực địa Chôn mốc, đánh dấu điểm, Đo đạc mạng lưới Thường đo bằng phương pháp toàn vòng. Thường số vòng đo phụ thuộc vào loại máy đo và độ chính xác yêu cầu 13
- Tính toán Tọa độ điểm gốc: A (XA, YA); B (XB, YB). Chiều dài cạnh gốc: dAB Góc phương vị cạnh gốc: và các góc đo được trong các tam giác của mạng lưới. Toàn bộ lưới là một thể hình học thống nhất, các yếu tố góc, cạnh liên quan với nhau, Quá trình tính toán xét mối quan hệ đó (gọi là bình sai) Lưới tam nhỏ thường dùng phương pháp bình sai gần đúng 14
- Tọa độ các điểm lưới tam giác nhỏ được tính toán theo trình tự sau đây: 1. Kiểm tra số đo góc, tính và hiệu chỉnh các góc bằng tại mỗi trạm đo. 2. Bình sai góc trong mạng lưới, tính số hiệu chỉnh cho các góc. 3. Dựa vào các góc đã hiệu chỉnh và chiều dài cạnh đáy, tính chiều dài các cạnh tam giác theo định lý hàm số sin. 4. Tính góc phương vị cho các cạnh. 5. Tính số gia toạ độ Δ x và Δ y. 6. Tính toạ độ các điểm của lưới. 15
- Lưới tứ giác trắc địa D C 6 5 Đo 8 góc 4 7 Tính toạ độ 2 điểm 8 3 1 2 A B Các điều kiện trong lưới tứ giác: + 1 điều kiện tứ giác Σ Ai + Σ Bi = 360o + 2 điều kiện đối đỉnh + 1 điều kiện cạnh 16
- Tính số hiệu chỉnh lần thứ nhất: D C 0 Ai Bi 360 f1 B3 A3 A4 B2 (A1 B1 ) (A 3 B3 ) f2 (A 2 B2 ) (A 4 B4 ) f3 B4 A2 A1 B1 A B 1 1 VA1 VB1 f1 f2 1 1 8 4 VA 2 VB2 f1 f3 8 4 1 1 VA 3 VB3 f1 f2 1 1 8 4 VA 4 VB4 f1 f3 8 4 Trị góc sau hiệu chỉnh lần thứ nhất: Ai' Ai VAi 17 ' B i Bi VB i
- D C B3 A3 A4 B2 Tính số hiệu chỉnh lần thứ hai: B4 A2 A1 B1 A B sin A1' . sin A2' . sin A3' . sin A4' a sin B1' . sin B2' . sin B3' . sin B4' Lấy logarit lgsinA i' lgsinBi' lga fs 18
- D C Tính số hiệu chỉnh lần thứ hai: B3 A3 A4 B2 sin A1" . sin A2" . sin A3" . sin A4" B4 A2 " " " " 1 A1 B1 sin B1 . sin B2 . sin B3 . sin B4 A B " " Lấy logarit lgsinA i lgsinBi 0 ' ' ' ' Thực tế lgsin(A i V ) A lgsin(B i V ) 0 B Khai triển Taylor lgsin(A i' VAi' ) lgsinA i' VAi' .dlgsinA i' . 1 A i' lgsinA i' VAi' .Δ Ai d lgsin(Bi' VBi' ) lgsinBi' VBi' .dlgsinBi' . 1 Bi' lgsinBi' VBi' .Δ Bi d 19
- lgsinA i' VAi' Δ Ai lgsinBi' VBi' Δ Bi 0 ( lgsinA i' lgsinBi' ) (VAi' Δ Ai VBi' Δ Bi ) 0 VAi' Δ Ai VBi' Δ Bi fs Trị số hiệu chỉnh lần thứ hai: ' fs ' fs VAi V Bi ΔA i ΔB i ΔA i ΔB i Trị góc sau hiệu chỉnh lần thứ hai '' ' ' A i A i V Ai '' ' ' B i B i V Bi 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Trắc địa đại cương (181 tr) - Th.S Nguyễn Tấn Lực
181 p | 188 | 51
-
Bài giảng Trắc địa địa chính: Chương 3 - TS. Cao Danh Thịnh
26 p | 179 | 28
-
Bài giảng Trắc địa đại cương - ThS. Nguyễn Tấn Lực
171 p | 233 | 27
-
Bài giảng Trắc địa - ThS. Phùng Minh Tám
76 p | 48 | 10
-
Bài giảng Kiến thức cơ bản trắc địa
129 p | 19 | 9
-
Bài giảng Trắc địa ảnh và viễn thám - TS. Huỳnh Văn Chương
70 p | 50 | 8
-
Bài giảng Trắc địa cơ sở - Chương 5: Đo dài và thiết bị đo dài
28 p | 21 | 6
-
Bài giảng Trắc địa cơ sở - Chương 8: Bản đồ và mặt cắt địa hình
20 p | 16 | 6
-
Bài giảng Trắc địa cơ sở - Chương 1: Những kiến thức cơ sở về trắc địa
56 p | 21 | 5
-
Bài giảng Trắc địa cơ sở - Chương 4: Đo góc và thiết bị đo góc
32 p | 16 | 5
-
Bài giảng Trắc địa cơ sở - Chương 3: Lý thuyết sai số
7 p | 14 | 4
-
Bài giảng Trắc địa ảnh - ThS.GVC. Nguyễn Bích Ngọc
70 p | 40 | 4
-
Bài giảng Trắc địa cơ sở - Chương 6: Đo cao và thiết bị đo cao
10 p | 15 | 4
-
Bài giảng Trắc địa địa chính - Chương 3: Lưới tọa độ địa chính
7 p | 32 | 3
-
Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 11: Công tác trắc địa cơ bản trong bố trí công trình
13 p | 35 | 3
-
Bài giảng Trắc địa cơ sở - Chương 2: Định hướng và hai bài toán trắc địa cơ bản
10 p | 15 | 3
-
Bài giảng Trắc địa địa chính - Chương 4: Đo vẽ chi tiết và tính diện tích
2 p | 17 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn