Bài giảng Trang bị điện trong máy cắt kim loại - Chương II: Truyền động điện
lượt xem 3
download
Bài giảng Trang bị điện trong máy cắt kim loại - Chương II: Truyền động điện. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung về: động cơ điện một chiều; động cơ điện xoay chiều ba pha; các mạch điều khiển động cơ;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Trang bị điện trong máy cắt kim loại - Chương II: Truyền động điện
- TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI II KHOA CƠ KHÍ ---------------oOo--------------- TRANG BỊ ĐIỆN TRONG MÁY CẮT KIM LOẠI Ths. Nguyễn Ánh Vân Hà TP.HCM, năm 2018
- Chương II: TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Động cơ điện một chiều Các mạch điều khiển động cơ II Động cơ điện xoay chiều ba pha Trang 2
- TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 1.Cấu tạo và nguyên lý hoạt động Phần chính gồm Stato (phần đứng yên) với các cực từ (bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện), Roto với các cuộn dây quấn, cổ góp cùng chổi điện. 1- Cổ góp. 5 2- Chổi than. 7 3- Rôto. 1 4- Cực từ. 3 5- Cuộn dây kích 2 6 từ 4 6- Stato. 7- Cuộn dây phần ứng Trang 3
- TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU Một số loại động cơ điện một chiều Một số loại động cơ điện một chiều trong công nghiệp do hãng Toshiba sản xuất Trang 4
- TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 2.Phân loại a) Động cơ điện một chiều kích từ độc lập: b) Động cơ điện một chiều kích từ song song: Cuộn dây kích từ mắc vào nguồn một chiều độc lập Cuộn dây kích từ mắc song song với cuộn dây với cuộn dây phần ứng phần ứng + - Id M + - Trang 5
- TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 2.Phân loại c) Động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp: d) Động cơ điện một chiều kích từ hỗn hợp: Cuộn dây kích từ được mắc nối tiếp với cuộn dây Gồm hai cuộn dây kích từ. Một cuộn mắc nối tiếp phần ứng với cuộn dây phần ứng, cuộn còn lại mắc độc lập với cuộn dây phần ứng + - + - Id Id M M + - Trang 6
- TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 3.Phương trình đặc tính cơ và đường đặc tính cơ a) Phương trình đặc tính cơ U Ra n 2 M Ce Ce C m Φ - Từ thông dưới một cực của động cơ điện [Vs]=[weber] Ia - Dòng điện của phần ứng [A] Ra - Điện trở cuộn dây phần ứng. [Ω] Ce - Hằng số suất điện động của động cơ Cm - Hằng số momen của động cơ. n - Số vòng quay của động cơ [vòng /phút] U - Điện áp nguồn [V] M - Mômen [N/m] Trang 7
- TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 3. Phương trình đặc tính cơ và đường đặc tính cơ b) Đường đặc tính cơ U Ra Đường đặc tính cơ Đặt n0 b Ce Ce Cm 2 +n n0 - số vòng quay của động cơ điện lúc không tải lý tưởng b - Hệ số góc, biểu thị sự sụt n0 vận tốc của động cơ n a Phương trình đặc tính cơ: n = no – bM a- Đường đặc tính cơ tự O M +M nhiên Trang 8
- TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 4. Khởi động động cơ kích từ song song a) Trực tiếp: Đóng trực tiếp động cơ điện vào mạng điện. Dòng điện tăng vọt trong thời gian bắt đầu mở máy. U Ia ~(10 I20)Id Ra - Làm nóng động cơ - Điện áp của mạng điện cung cấp cho động cơ bị hạ thấp Trang 9
- TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 4. Khởi động động cơ kích từ song song b) Có biến trở: Mắc một điện trở nối tiếp vào mạch phần ứng của động cơ Ia≤ 2.5Id +n Rf = Rfc + Rfb + Rfd. + - Id Ia n0 n1 a d a M c b b c Rf d O M1 +M Trang 10
- TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 5. Điều chỉnh số vòng quay: Bao gồm các phương pháp : a) Thay đổi điện áp nguồn U b) Thay đổi từ thông kích thích Φ c) Thay đổi điện trở Rư Trang 11
- TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 5. Điều chỉnh số vòng quay a) Thay đổi điện áp nguồn U: Chỉ có thể thực hiện bằng các thiết bị đặc biệt để có thể điều chỉnh điện áp U cấp cho động cơ, đó là các hệ thống: - Hệ thống máy phát - động cơ thông thường. - Hệ thống máy phát - động cơ có máy khuyếch đại từ trường ngang - Hệ thống khuyếch đại từ - động cơ - Hệ thống chỉnh lưu – động cơ - Hệ thống trục điện Trang 12
- TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 5. Điều chỉnh số vòng quay a) Thay đổi điện áp nguồn U: G - Máy phát điện Hệ thống máy phát – động cơ thông thường một chiều G1 - Máy phát kích từ M - Động cơ điện KĐB ba pha M1 - Động cơ điện một chiều 1;2 - Cuộn dây kích từ 3 - Cầu dao 4 - Điện trở Trang 13
- TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 5. Điều chỉnh số vòng quay b) Thay đổi từ thông kích thích Φ : Lắp nối tiếp vào mạch n giảm kích từ một biến trở Rk Rk giảm Φ tăng +n Ia giảm + - 3 2 Id 1 Ia M n0 n1 a Ik 3 0 2 1 +M O M1 Rk Trang 14
- TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 PHA 1. Cấu tạo - Phần cảm: gồm 3 cuộn dây đặt lệch nhau 120o, thường đặt ở stato - Phần ứng: cũng gồm 3 cuộn dây, thường đặt ở rôto. Nguồn vào Rôto Cuộn dây stato Ổ bi Stato Trang 15
- TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 PHA 1. Cấu tạo Khi 3 cuộn dây phần ứng bằng dây đồng được nối hình sao (Y) và 3 đầu dây được đưa ra qua hệ vòng trượt - chổi than để nối với điện trở mạch ngoài thì rôto được gọi là rôto dây quấn. Khi 3 cuộn dây phần ứng kết hợp thành một lồng trụ với các thanh dẫn bằng nhôm thì rôto được gọi là rôto lồng sóc. Rôto lồng sóc Rôto dây quấn Trang 16
- TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 PHA Sơ đồ lắp ráp một động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc Trang 17
- TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 PHA Hình ảnh một số động cơ: Trang 18
- TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 PHA 2. Nguyên lý hoạt động Từ trường quay của phần cảm quét qua các dây dẫn phần ứng, các cuộn dây (hay thanh dẫn) phần ứng xuất hiện suất điện động cảm ứng. Nếu mạch phần ứng nối kín thì có dòng điện cảm ứng sinh ra Từ trường quay lại tác dụng dòng cảm ứng này một từ lực tạo ra mômen làm quay phần cảm theo chiều quay của từ trường. Tốc độ quay phần cảm luôn nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường quay. Trang 19
- TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 PHA 3. Phương trình đặc tính cơ: 3U 12ph R2 ' M 2 [Nm] ' R2 2 s 0 R1 X nm s Trong đó: U1ph- Điện áp pha đặt vào cuộn phần cảm [V]; U'2 - Điện trở một pha cuộn dây phần ứng quy đổi về stato [Ω]; R1 - Điện trở một pha cuộn dây phần cảm [Ω]; Xnm= X1+X2 - Điện trở ngắn mạch; X1 - Điện kháng một pha cuộn dây phần cảm, [Ω]; X'2 - Điện kháng một pha cuộn dây phần ứng quy đổi về stato [Ω]. s - Độ trượt 0 s 1 0 0 Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Trang bị điện - TS. Đặng Thái Việt
125 p | 326 | 142
-
Bài giảng Trang bị điện trong máy
115 p | 250 | 123
-
Bài giảng Trang bị điện cho Máy (ĐHBKHN)
75 p | 490 | 121
-
Bài giảng Trang bị điện trong máy - ĐH Bách khoa Đà Nẵng
115 p | 337 | 99
-
Bài giảng môn học Trang bị điện - Lê Thị Hà
161 p | 216 | 68
-
Bài giảng học phần Trang bị điện và điều khiển tự động trên ôtô - Phan Đắc Yến
160 p | 254 | 62
-
Bài giảng Trang bị điện trong máy công nghiệp - ĐH Phạm Văn Đồng
63 p | 333 | 57
-
Bài giảng Truyền động điện: Chương 2 - Nguyễn Anh Duy
61 p | 253 | 52
-
Bài giảng trang bị điện 2
97 p | 206 | 42
-
Bài giảng Trang bị điện - Điện tử: Bài 1 - Lê Minh Hà
10 p | 118 | 18
-
Bài giảng Trang bị điện - ĐH Phạm Văn Đồng
85 p | 130 | 18
-
Bài giảng Trang bị điện trong máy cắt kim loại - Chương I: Khí cụ điện
90 p | 19 | 9
-
Đề cương bài giảng Trang bị điện - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
111 p | 22 | 6
-
Bài giảng Trang bị điện: Lắp mạch bảo vệ mất pha cho động cơ không đồng bộ ba pha quay một chiều sử dụng rơle PMR-44
42 p | 30 | 6
-
Bài giảng Trang bị điện 1: Bài 1 - ThS. Ninh Trọng Tuấn
12 p | 17 | 5
-
Bài giảng Trang bị điện 1: Bài 3 - ThS. Ninh Trọng Tuấn
89 p | 11 | 4
-
Bài giảng Trang bị điện 1: Bài 2 - ThS. Ninh Trọng Tuấn
53 p | 17 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn