Bài giảng Ứng dụng hình ảnh FDG PET trong động kinh - BS.CK2 Ngô Văn Tấn
lượt xem 1
download
Bài giảng Ứng dụng hình ảnh FDG PET trong động kinh do BS.CK2 Ngô Văn Tấn biên soạn gồm các nội dung: Tổng quan về động kinh; Tổng quan về FDG và PET; Vai trò của FDG PET trong động kinh; Qui trình ghi hình FDG PET/CT não ngoài cơn; Hấp thu FDG bình thường của não; Phân tích hình ảnh FDG PET não trong động kinh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ứng dụng hình ảnh FDG PET trong động kinh - BS.CK2 Ngô Văn Tấn
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH TP. HỒ CHÍ MINH MỞ RỘNG LẦN THỨ X 2023 SECTION: HÌNH ẢNH HỌC THẦN KINH 2 ỨNG DỤNG HÌNH ẢNH FDG PET TRONG ĐỘNG KINH Báo cáo viên: BS.CK2 Ngô Văn Tấn RSHCM
- Nội dung 1. Tổng quan về động kinh 2. Tổng quan về FDG và PET 3. Vai trò của FDG PET trong động kinh 4. Qui trình ghi hình FDG PET/CT não ngoài cơn 5. Hấp thu FDG bình thường của não 6. Phân tích hình ảnh FDG PET não trong động kinh 7. Case minh họa RSHCM hinhanhykhoa.com 2
- Nội dung 1. Tổng quan về động kinh 2. Tổng quan về FDG và PET 3. Vai trò của FDG PET trong động kinh 4. Qui trình ghi hình FDG PET/CT não ngoài cơn 5. Hấp thu FDG bình thường của não 6. Phân tích hình ảnh FDG PET não trong động kinh 7. Case minh họa RSHCM 3
- Tổng quan về động kinh Triệu chứng Cơn động kinh (seizure): • Là cơn rối loạn chức năng TKTW, gây ra các triệu chứng vận động, cảm giác, giác quan, thần kinh thực vật,… • Xảy ra do sự phóng điện đột ngột và quá mức của các neuron trong não bộ Bệnh động kinh (epilepsy): • Là tình trạng mà bệnh nhân có các cơn động kinh lặp đi lặp lại RSHCM 4
- Tổng quan về động kinh Động kinh kháng thuốc (Drug-resistant epilepsy): đã điều trị hợp lý với hai thuốc chống động kinh nhưng • không đạt được ít nhất một năm không có cơn • hoặc không đạt được 3 lần khoảng thời gian không có cơn trước đây RSHCM hinhanhykhoa.com 5
- Phân loại ILAE 2017 về các kiểu động kinh Cơn khởi phát cục bộ: Cơn khởi phát toàn thể: Không rõ khởi phát: khởi đầu từ một vị trí ở khởi phát từ một số điểm, nhanh Tạm thời, chưa phân một bên bán cầu chóng lan rộng toàn bộ hai bán cầu loại được ILAE: The International League Against Epilepsy - Liên hội chống động kinh quốc tế RSHCM 6
- Nguyên nhân động kinh ILAE 2017 • Bất thường phát triển vỏ não, Xơ hải mã,.. Hình ảnh Cấu trúc • Đột quỵ, Chấn thương học Gen • Đột biến gen Nhiễm • Hậu nhiễm (Neurocysticercosis, lao, HIV, toxoplasmosis, virus,…) trùng Chuyển • RLCH: porphyria, uremia, bệnh hóa aminoacid,… Miễn • Rối loạn MD → Viêm hệ TKTW dịch qua trung gian tự miễn RSHCM 7
- Nguyên nhân động kinh kháng thuốc Cấu trúc Epileptogenic lesion RSHCM https://radiologyassistant.nl/neuroradiology/epilepsy/role-of-mri#introduction-common-causes-of-epilepsy 8
- Cận lâm sàng • Xét nghiệm cơ bản trong ĐK • Video EEG: EEG o phân loại cơn ĐK, o CĐPB cơn ĐK với cơn ngất, cơn tâm lý • CT: cơn động kinh đầu tiên Hình • MRI: nhạy và ĐH cao đối với bất thường cấu trúc ảnh học • SPECT, PET: trường hợp phức tạp • Nhiễm trùng: Dịch não tủy • Miễn dịch: Xét nghiệm kháng thể Khác • Chuyển hóa: Xét nghiệm về chuyển hóa • Gen: Xét nghiệm gen RSHCM 9
- Epileptogenic zone Epileptogenic lesion Seizure onset zone Irritative zone Symptomatogenic zone Functional deficit zone RSHCM 10
- Nội dung 1. Tổng quan về động kinh 2. Tổng quan về FDG và PET 3. Vai trò của FDG PET trong động kinh 4. Qui trình ghi hình FDG PET/CT não ngoài cơn 5. Hấp thu FDG bình thường của não 6. Phân tích hình ảnh FDG PET não trong động kinh 7. Case minh họa RSHCM 11
- 18F-Fluorodeoxyglucose (FDG) • FDG là chất tương tự như Glucose • Glucose là nguồn cung cấp NL chủ yếu của não NGOÀI TẾ BÀO TRONG TẾ BÀO Hexokinase Glucose Glucose Glucose-6-P Glut-1 Hexokinase FDG FDG FDG-6-P G-6-Phophatase RSHCM 12
- Positron emission tomography (PET) BN được tiêm 18F-FDG phát positron Đầu dò PET 511 keV Tia + positron + - - electron 511 keV Tia Trong tế bào cơ thể, môi trường Đầu dò PET RSHCM 13
- Nội dung 1. Tổng quan về động kinh 2. Tổng quan về FDG và PET 3. Vai trò của FDG PET trong động kinh 4. Qui trình ghi hình FDG PET/CT não ngoài cơn 5. Hấp thu FDG bình thường của não 6. Phân tích hình ảnh FDG PET não trong động kinh 7. Case minh họa RSHCM 14
- Quá trình hấp thu FDG của não Sự hấp thu FDG của não kéo dài trong 30–40 phút sau khi tiêm → chụp FDG PET ngoài cơn (interictal). → FDG PET trong cơn (ictal) là không khả thi Tăng CH Chuyển hóa của não theo chu kỳ cơn Động kinh Giảm CH Epilepsia Open, Volume: 7, Issue: 3, Pages: 512-517, First published: 04 June 24-48 giờ 15 RSHCM 2022, DOI: (10.1002/epi4.12617)
- Interictal hypometabolism • Entire Irritative zone ✓ the epileptogenic zone ✓ and subsequent neural networks • Functional deficit zone Epileptogenic zone Epileptogenic lesion Seizure onset zone Irritative zone Functional deficit zone RSHCM 16
- Vai trò của FDG PET trong động kinh Mục tiêu Chỉ định: • Đánh giá trước phẫu thuật đối với động MRI kinh kháng trị trong trường hợp EEG và LS EEG MRI chưa rõ ràng hoặc không tương hợp trong việc xác định vùng sinh động kinh Epileptogenic zone • MRI và EEG quá rõ ràng + phù hợp → FDG PET không cần thiết Interictal FDG PET RSHCM 17
- Vai trò của FDG PET trong động kinh • Phát hiện vùng sinh động kinh, tổn thương có thể bỏ sót trên MRI Chẩn • Lateralization: phân vùng động kinh (trái, phải hay hai bên) đoán • Giúp xác định mức độ lan rộng của vùng sinh động kinh • Giúp quyết định phẫu thuật có khả thi không. Trẻ em: Động kinh thùy thái dương: • PET rất hữu ích vì loạn sản vỏ não là • Nhạy 84%, ĐH 86% nguyên nhân chủ yếu Động kinh ngoài thùy thái dương: • FDG PET dương tính ở 75 đến 90% • Nhạy 33%, ĐH 95% bệnh nhân loạn sản vỏ não. RSHCM 18
- Vai trò của FDG PET trong động kinh Tiên • Dự đoán hiệu quả (outcome) phẫu thuật lượng Động kinh thùy thái dương: • Chỉ giảm chuyển hóa cùng bên có giá trị tiên đoán là 86% cho kết quả phẫu thuật tốt (không còn cơn ĐK) • Sự giảm chuyển hóa cả hai bên thái dương, ngoài thùy thái dương, đồi thị thì tỷ lệ còn cơn động kinh sau phẫu thuật cao hơn. • Mức độ giảm chuyển hóa càng nặng → việc kiểm soát cơn động kinh sau phẫu thuật cắt thùy thái dương càng tốt RSHCM 19
- Nội dung 1. Tổng quan về động kinh 2. Tổng quan về FDG và PET 3. Vai trò của FDG PET trong động kinh 4. Qui trình ghi hình FDG PET/CT não ngoài cơn 5. Hấp thu FDG bình thường của não 6. Phân tích hình ảnh FDG PET não trong động kinh 7. Case minh họa RSHCM hinhanhykhoa.com 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Lịch sử và ứng dụng siêu âm trong y học
28 p | 612 | 88
-
Ứng dụng của XỬ LÝ ẢNH Y TẾ
37 p | 332 | 34
-
XỬ LÝ ẢNH Y TẾ
86 p | 140 | 24
-
Bài giảng Ứng dụng cộng hưởng trong tim mạch - Nguyễn Khôi Việt
57 p | 154 | 17
-
Bài giảng Khảo sát hình ảnh U não - BS. Lê Văn Phước, BS. Phạm Ngọc Hoa
46 p | 146 | 16
-
Bài giảng Ứng dụng của siêu âm doppler mô cơ tim
56 p | 119 | 12
-
Bài giảng Ứng dụng cộng hưởng từ trong RHW - BS. Lê Phong Vũ
40 p | 82 | 10
-
Bài giảng Ứng dụng bằng chứng mới nhất của NSAIDs trong thực hành Dược lâm sàng - PGS TS BS Lê Anh Thư
27 p | 39 | 8
-
Bài giảng Chẩn đoán hình ảnh ung thư cổ tử cung - Gs. Vũ Long
30 p | 27 | 7
-
BIẾN ĐỔI ẢNH (IMAGE TRANSFORMATION)
37 p | 62 | 6
-
Bài giảng Chẩn đoán hình ảnh ung thư tụy
46 p | 48 | 3
-
Bài giảng Ứng dụng lâm sàng kỹ thuật cộng hưởng từ tương phản pha (PC-MRI) trong đánh giá động học dòng chảy dịch não tủy
25 p | 82 | 3
-
Bài giảng Hình ảnh nhạy từ Susceptibility Weighted Imaging (SWI): Kỹ thuật và ứng dụng lâm sàng - BS. Cao Thiên Tượng
53 p | 42 | 2
-
Bài giảng Ứng dụng cộng hưởng từ tim trên bệnh lý tim bẩm sinh ở trẻ em
29 p | 14 | 2
-
Bài giảng Ứng dụng siêu âm đàn hồi ARFI trong chẩn đoán các tổn thương dạng nốt tuyến giáp - BS. Đậu Thị Mỹ Hạnh
27 p | 30 | 2
-
Bài giảng Ứng dụng chuỗi xung SILENT MRA tại Bệnh viện Vinmec Đà Nẵng - CN Dương Anh Nhật, CN Nguyễn Hữu Xuân, CN Văn Minh Tân
37 p | 2 | 1
-
Bài giảng Ứng dụng kỹ thuật CT Triple-rule-out tại BV Tâm Anh HCM - CN. Trương Đoàn Bảo Tâm, CN. Từ Đức Cường, TS. KTY. Lê Văn Tấn
20 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn