intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển

Chia sẻ: Sdfcdxgvf Sdfcdxgvf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:100

509
lượt xem
69
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển nhằm trình bày các nội dung chính: giới thiệu về vận tải đường biển, đặc điểm kinh tế kỹ thuật của vận tải đường biển, ưu và nhược điểm của vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển. Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải đường biển.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển

  1. MODULE 3 VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
  2. I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN 1. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của vận tải đường biển 1.1. Ưu điểm - Năng lực chuyên chở của vận tải đường biển rất lớn - Vận tải đường biển thích hợp cho việc vận chuyển hầu hết các loại hàng hoá và đặc biệt là hàng hoá cồng kềnh, hàng siêu trường, siêu nặng, hàng rời có khối lượng lớn nhưng giá trị không cao - Hầu hết các tuyến đường vận tải đường biển đều là các tuyến đường giao thông tự nhiên. - Giá thành vận tải đường biển rất thấp ( chỉ cao hơn vận tải đường ống).
  3. 1.2. Nhược điểm: • Vận tải đường biển phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên • Tốc độ của tàu biển còn thấp và tốc độ khai thác còn hạn chế 2. Vai trò của vận tải đường biển • Rất thích hợp với chuyên chở hàng hoá trong thương mại quốc tế: hơn 80% tổng khối lượng hàng hoá vận chuyển trên thế giới • Góp phần làm thay đổi cơ cấu hàng hoá, cơ cấu thị trường trong buôn bán quốc tế • Góp phần mở rộng kinh doanh xuất nhập khẩu và quan hệ buôn bán quốc tế • Ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu
  4. II. CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN TÀU BUÔN: 1.1. Định nghĩa và các đăc trưng kinh tế kỹ thuật của tàu buôn: Tàu buôn là những tàu chở hàng và chở hành khách vì mục đích thương mại (kiếm lời). • Tàu buôn chở hàng có các đặc trưng kinh tế kỹ thuật sau: a.1 Tên tàu: đã được đăng ký a.2 Cảng đăng ký a.3 Theo cờ tàu có: tàu treo cờ bình thường và tàu treo cờ phương tiện - Tàu treo cờ bình thường: nghĩa là tàu của nước nào thì đăng ký treo cờ nước đó - Tàu treo cờ phương tiện: tức là tàu được mua ở một nước nhưng không đăng ký treo cờ nước đó mà treo cờ nước khác a.4. Chủ tàu: xác đinh đươc chủ sở hữu của tàu sẽ cho biết được uy tín cũng như độ tin cây của con tàu
  5. a.5 Kích thước tàu (Dimension của ship): - Chiều dài của tàu ( Length over all-LOA): gồm chiều dài toàn bộ là chiều dài từ mũi tàu đến đuôi tàu và chiều dài mớn nước - Chiều rộng của tàu (Breath extrame/Beam): là khoảng cách vuông góc nối 2 điểm rộng nhất của tàu a.6 Trọng lượng tàu (Displacement): là sức nặng của tàu, chính bằng trọng lượng của khối nước mà tàu chiếm chỗ. • Có 2 loại trọng lượng tàu: - Trọng lượng tàu không hàng (Light Displacement Tonnage-LDT) - Trọng lượng tàu đầy hàng (Heavy Displacement Tonnage-HDT) a.7 Trọng tải tàu (Carrying Capacity/ Deadweight Tonnage-DWT Đại lượng này là cố định • Có 2 loại trọng tải tàu: - Trọng tải toàn phần (Deadweight Capacity/ Deadweight Allton- DWC/DWA) - Trọng tải tịnh của tàu (Deadweight Cargo Capacity-DWCC)
  6. a.8 Dung tích đăng ký tàu (Register Tonnage): là thể tích cùa khoảng trống khép kín trên tàu, được tính bằng M3, Cb.feet hoặc tấn đăng ký • Có 2 loại dung tích đăng ký: - Dung tích tịnh của tàu (Net Register onnage-NRT): là dung tích toàn bộ của các khoang trống dùng để chứa hàng. Trên thế giới có 2 hệ thống đo lường: + Theo hệ Mohoặcsom: Không tính boong tàu trên cùng (Shelterdeck Space) + Theo tập quán của kêng đào Suez và Panama tính luôn dung tích boong tàu trên cùng - Dung tích chứa hàng của tàu (Cargo Capacity/ Cargo Space): là dung tích thực dụng của tàu dùng để chất xếp hàng trong đó
  7. • Có 2 loại dung tích chứa hàng của tàu: + Dung tích chứa hàng rời (Grain Space/ Grain Capacity) là dung tích các khoang, hầm để chứa hàng rời (tính = CFT/CBM) + Dung tích chứa hàng kiện (Bale Space, Bale Capacity): là khả năng xếp hàng có bao gói trong hầm tàu ( tính = CFT,CBM a.9 Mớn nước (Draught/Draft): là chiều cao thẳng góc từ đáy tàu lên mặt nước. • Có 2 loại mớn nước: mớn nước tối đa và tối thiểu + Mớn nước tối đa: là mớn nuớc khi tàu đầy hàng và an toàn + Mớn nước tối thiểu: là mớn nuớc khi tàu không có hàng Ngoài những đặc trưng trên tàu buôn còn có những đặc trưng đáng chú ý khác như: Cấp hạng của tàu (Class của ship)…
  8. 1.2. Phân loại tàu buôn : Căn cứ vào công dụng - Tàu chở hàng khô (Dry Cargo Ships): dùng để chở những loại hàng hóa ở thể rắn có bao bì hoăc không hoặc hàng hóa ở thể lỏng nhưng có bao bì Tàu chở hàng khô có 6 loại : + Tàu chở hàng bách hóa (General Ship) + Tàu chở hàng khô có khối lượng lớn (Bulk Carrier) + Tàu kết hợp ( Combined Ships) + Tàu container (Container Ships): Lolo (Lifton-lift củaf) và Rhoặco (Roll on-Roll củaf … + Tàu chở xà lan (Lighter Aboard Ship-LASH) + Tàu chở hàng đông lạnh (Reefer)
  9. • Tàu chở hàng lỏng: ( Tanker) + Tàu chở dầu (Oil Tanker) là những tàu 1 boong, có trọng tải rất lớn lên đến 500.000 DWT, dài trên 400m, rộng trên 65m + Ultra-Large-Carrier-Tàu dầu cực lớn có thể lên đến 30 bồn như vậy + Tàu chở hơi đốt thiên nhiên hóa lỏng (Liquefied Natural Gas Carrier-LNG) là loại tàu đặc biệt dùng để chở hơi đốt thiên nhiên đã được hóa lỏng ( thường phải chuyên chở ở nhiệt độ âm 162 độ C---vì vậy cần phải có hệ thống làm lạnh đặc biệt nên rất tốn kém v phức tạp).
  10. - Tàu chở khí hóa lỏng (Liquefied petroleunt Gas Carrier LPG): không cần có cấu trúc phức tạp như tàu chở hơi đốt hóa lỏng (LNG) Ngoài ra còn có tàu chở các hàng lỏng khác như: tàu chở rượu, hóa chất ở thể lỏng…. Căn cứ vào cỡ tàu: gồm 2 loại : - Bulk Carrier: ULCC: Ultra Large Crude Carrier 320.000 — 549.000 DWT VLCC: Very Large Crude Carrier 160.000 — 319.999 DWT Capesize: 120.000-200.000 DWT Panamax: 50.000-120.000 DWT (VN đã có ) Hadysize: < 50.000 DWT (VN có rất nhiều)
  11. • Crude Carrier: ULCC: Ultra Large Crude Carrier 320.000 — 549.000 DWT VLCC: Very Large Crude Carrier 160.000 — 319.999 DWT Suezmax: 110.000 — 150.000 Aframax: 75.000 — 110.000 (VN đã có 2 chiếc thuộc công ty vân tải dầu khí, hiên đang đóng thêm 3 chiếc) Panamax: < 75.000 DWT
  12. • Căn cứ theo phương pháp kinh doanh của tàu gồm: - Tàu chợ (Liner) hay còn gọi là tàu định tuyến, chạy theo một tuyến đường nhất định (VD: VN-Sing, HCM-Port K’lang….) - Tàu chuyến (Voyage) không chạy theo tuyến đường nhất định mà chạy theo tuyến đường quy định trong hợp đồng chuyên chở. - Tàu định hạn (Time) trong thời gian của hợp đồng chuyên chở tàu sẽ phải chạy theo những tuyến đường do người thuê chỉ định
  13. • Căn cứ vào phạm vi kinh doanh: - Tàu viễn dương (chạy vùng biển xa) thường là tàu có trọng tải lớn và rất lớn mới có khả năng chống chọi lại với các điều kiện tự nhiên như gió, bão, sóng lớn... các tuyến vận tải quốc tế. - Tàu cận dương ( chạy vùng biển gần) thường có trọng tải trung bình và nhỏ, tàu còn dùng để chuyên chở hàng hóa ra các tàu lớn trong phương pháp chuyển tải gọi là Feeder. - Ngoài ra còn có loại tàu hoạt động ven biển. - Bên cạnh đó người ta còn căn cứ vào cấu trúc tàu để chia thành tàu 1 boong và tàu nhiều boong; dựa vào động cơ chia tàu thành tàu động cơ diesel, động cơ điện, động cơ nguyên tử, động cơ hơi nước và tàu buồm ( cách phân loại này hiện nay không còn phổ biến nữa).
  14. 1.3. Đội tàu buôn thế giới và xu hướng tiến bộ kinh tế của nó - 1990: tổng dung tích đăng ký toàn phần là 29tr GRT - 1990-1913: phát triển 70% - 493 tr GRT - Trong chiến tranh thế giới thứ 1: giảm 12tr-37.3 tr GRT - 1919-1925: tăng 30%- 48.5 tr GRT - Những năm 30: 1/5 tổng trọng tải của đội tàu buôn thế giới không được sử dụng - Trong chiến tranh thế giới thứ 2: tổn thất 24tr GRT, trong đó ½ là của Anh - Tính đến ngày 1/1/04: tổng trọng tải của đội tàu buôn thế giới lên đến 857tr DWT, trong đó nước có chế độ đăng ký mở chiếm 47.2% (~404.5 GRT). Các nước có nền kinh tế T2 phát triển chiếm 25.7% (~220.25 GRT) các nước đang phát triển 20.2% (~173.1 GRT). Các nước Trung Đông Au:1.9 % (~ 16.9 GRT) các nước khác 1.5% (12.9GRT)
  15. 2. Cảng biển: 2.1. Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ của cảng biển: * Khái niệm: cảng biển là nơi ra vào neo đậu của tàu biển là nơi phục vụ tàu bè hàng hóa là đầu mối giao thông quan trọng của 1 nước • Chức năng: 2 chức năng chính: + Là nơi ra vào neo đậu của tàu thuyền để làm hàng và cung cấp các dịch vụ đưa đón tàu ra vào ( hoa tiêu) cung ứng dầu mỡ, nước ngọt, vệ sinh, sửa chữa tàu… + Phục vụ hàng hoá: xếp dỡ, bảo quản, lưu kho hàng hoá, tái chế, đóng gói và giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu. Ngoài ra còn là nơi làm thủ tục KNK (chủ yếu là trong trường hợp xuất nhập phi mậu dịch)
  16. 2.2. Trang thiết bị và chỉ tiêu hoạt động của cảng biển: 2.2.1. Trang thiết bị của cảng gồm: - Cầu tàu, luồng lạch, kè, đặp chắn sóng, phao, trạm hoa tiêu, hệ thống thông tin, tài liệu...-->phục vụ tàu ra vào neo đậu - Cần cẩu, cần trục, xe nâng, xe kéo, băng chuyền, ôtô, đầu kéo, rơmooc (chassis), pallet, cont, máy bơm, hút hàng rời, hàng lỏng...-->phục vụ vận chuyển, xếp dỡ hàng hoá. - Kho bãi, kho ngoại quan, bể chứa dầu, bãi CFS, CY phục vụ bảo quản, lưu kho, lưu bãi. - Ngoài ra còn có các hệ thống thông tin liên lạc, tín hiệu đèn, máy vi tính, ra đa, la bàn...-->phục vụ công tác điều hành.
  17. III. CAÙC PHÖÔNG THÖÙC THUEÂ TAØU 1. Phương thức thuê tàu chợ (Liner): - Tàu chợ là tàu chạy theo 1 tuyến đường nhất định theo 1 lịch trình nhất định. - Chủ hàng liên lạc với hãng tàu hoặc đại lý hãng tàu để đặt chỗ (bằng booking note). Sau đó hãng tàu sẽ xác nhận lại việc đặt chỗ ấy bằng 1 booking confirmation/booking acknowledge, trên đó ghi rõ số B/L, tên tàu, số chuyến, cảng xếp hàng, dỡ hàng, cảng chuyển tải, số lượng book, phương thức thanh toán nếu có.
  18. * Đặc điểm: - Chạy theo 1 lịch trình cố định - Chứng từ điều chỉnh mối quan hệ giữa người gửi hàng- người chuyên chở-người nhận hàng là B/L. - Chủ hàng không được tự do thoả thuận các điều kiện, điều khoản chuyên chở mà phải tuân theo quy định có sẵn trên B/L. - Cước phí thường bao gồm cả phí xếp dỡ hàng hoá, giá cước công bố bằng biểu cước (Tarriff)khác nhau đối với từng hãng tàu. - Chủ tàu thường cũng là người chuyên chở
  19. - Thường chở hàng bách hoá thông thường . tàu có dung tích không lớn, trung bình 6.000-12.000 GRT (1 GRT=100 Cb.feet=2,83 M3) 1 TEU=38.3 M3 (6,06x2,44x2,59m) tàu chở được khoảng 443-887 TEU. - Thường có cấu tạo nhiều boong, nhiều hầm để có thể giao nhận hàng hoá ở nhiều cảng khác nhau. - Có trang thiết bị xếp dỡ riêng, tồc độ chạy tương đối nhanh (18-20 hải lý/giờ) - Không quy định mức xếp dỡ nên cũng không đề cập tới thưởng phạt xếp dỡ nhanh/ chậm mà tàu chỉ ghé vào cảng để làm hàng vào 1 ngày nhất định và chạy vào 1 ngày nhất định.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2