Bài giảng Vật lí 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng
lượt xem 0
download
"Bài giảng Vật lí 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng" tìm hiểu những kiến thức về định nghĩa thấu kính, phân loại thấu kính; khảo sát thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng
- BÀI 29: THẤU KÍNH MỎNG
- I. Thấu kính. Phân loại thấu kính 1.Định nghĩa: khối chất trong suốt Thấu kính là một …….. ……….… …… …..gi ới hạn bởi hai mặt cong ………………..ho một mặt cong và một mặt ặc bởi……………………………………. phẳng
- b. Phân loại *ThRấu kính lOồi( Rìa 2 R 1 O mỏng) gọi là thấu 1 2 kính hội tụ *Thấu kính lõm ( Rìa dày) gọi là thấu kính R 1 R 2 phân kỳ O O 1 2 ** Thấu kính mỏng là thấu kính có bề dày ở tâm rất nhỏ so với bán kính mặt cầu.
- II KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ, THẤU KÍNH PHÂN KÌ 1/ Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện a. Quang tâm R1 R2 Trục chính R2 O R1 O Trục chính O1 O2 O1 O2 Trụ c p hụ ụ p h ụ c (L) (L) Tr Đường Các thẳng đường đi qua thẳng khác quang đi quatâm 0 vàtâm quang vuông 0 góc gọi là với trục Tính chất của quang tâm:Mọi tia tới đi qua quang mặt thấu kính gọi là trục chính của thấu kính phụ tâm 0 đều truyền thẳng
- b. Tiêu điểm * Tiêu điểm ảnh chính O F’ O F F F’ (L) (L) * Tiêu điểm vật chính Chùm tia tới song song với trục chính giao điểm của các tia ló hoặc đường kéo dài của các tia ló hội tụ tại một điểm trên trục chính điểm đó O là tiêu điểm ảnh chính O F’ F F’ F (L) (L) Tia sáng đi qua tiêu điểm vật chính thì tia ló sẽ song song với trục chính
- * Tiêu điểm ảnh phụ F’1 F1’ F O F’ F’ O F F1’ (L) (L) *Tiêu điểm vật phụ Chùm tia tới song song với trục phụ giao điểm của các tia ló hoặc đường kéo dài của các tia ló hội tụ tại một điểm trên trục phụ điểm đó là tiêu điểm ảnh phụ F1 O F’ F O F’ F (L) F1 (L)
- c. Tiêu diện: -Mặt Thấuphẳng vuông kính hội góc tiêu tụ: Các với trục điểmchính và tiêutạidiện tiêulà điểm thật vật chính gọi là Tiêu diện vật -Mặt phẳng vuông góc với trục chính tại Thấu kính phân kì : Các tiêu điểm và tiêu diện tiêu điểm là ảoảnh chính gọi là Tiêu diện ảnh F O F’ O F F’ (L) (L) Tiêu diện ảnh và tiêu diện vật đối xứng nhau qua thấu kính
- 2. Tiêu cự. Độ tụ: a. Tiêu cự: Tiêu cự là độ dài đại số kí hiêu là f có trị số bằng khoảng cách từ quang tâm đến tiêuf điểm OF’ =chính OF Quy ước: f o Thấu kính hội tụ f o Thấu kính phân kì b. Độ tụ: Độ D 1 đại lượng tụ Là 1 đặc1 trưng cho thấu (n 1)( ) kính vềf khả năng R1hộiR2tụ chùm sáng càng mạnh khi f càng nhỏ R1 , R2 là bán kính của các mặt thấu kính f tính bằng mét (m). D tính bằng điôp (dp). n: chiết suất tỉ đối của chất làm thấu kính đối với môi R> 0Dxung trường là> mặt 0 : quanh Thấu kính lồi R = ∞hội thấu tụ phẳng R< 0 là mặt lõm kính. là mặt D < 0 : Thấu kính phân kì
- Ví Dụ Một thấu kính đặt trong không khí có hai mặt giống nhau có độ tụ +2dp và có chiết suất 1,5. Tính tiêu cự của thấu kính và bán kính hai mặt của nó. Tóm tắt: Giải: R1 = R2 = R Tiêu cự của thấu kính là: D = +2dp 1 1 1 n = 1,5 D f 0,5(m) f D 2 Tính: f =? ; R = ? 1 1 D (n 1)( ) R1 R2 1 1 2 (n 1)( ) (n 1) R R R R= 0,5 (m)
- Củng cố Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì Tên gọi khác Thấu kính rìa mỏng Thấu kính rìa dày ( thấu kính lồi) ( thấu kính lõm) Tác dụng Hội tụ chùm sáng Phân tán chùm sáng Tiêu điểm F OF’ F’O F chính (vị trí.tính chất) F , F’ là thật F, F’ là ảo Dấu của f , D f>0,D>0 f < 0 ,D < 0
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân
18 p | 233 | 23
-
Bài giảng Vật lí 11: Dòng điện trong chất khí
41 p | 108 | 12
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 8: Điện năng - Công suất điện
26 p | 141 | 10
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 22: Dòng điện trong chất khí
25 p | 63 | 9
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 7: Dòng điện không đổi nguồn điện (Tiết 2)
33 p | 77 | 8
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 13: Dòng điện trong kim loại
42 p | 118 | 7
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 17: Dòng điện trong chất bán dẫn
10 p | 148 | 7
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 25: Tự cảm
19 p | 58 | 6
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 9: Định luật ôm đối với toàn mạch
17 p | 54 | 4
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 4 : Công của lực điện
22 p | 86 | 4
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường đường sức điện
22 p | 103 | 4
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 26: Từ trường
22 p | 54 | 4
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 20: Lực từ, cảm ứng từ
25 p | 69 | 3
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
14 p | 74 | 3
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ
13 p | 69 | 2
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 6: Tụ điện
31 p | 49 | 2
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 5: Điện thế - hiệu điện thế
8 p | 78 | 2
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 31: Mắt
19 p | 60 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn