Bài giảng Vật liệu dệt: Phần 3 - Vải dệt
lượt xem 4
download
Bài giảng "Vật liệu dệt: Phần 3 - Vải dệt" cung cấp cho học viên những nội dung về: khái niệm vải dệt thoi, vải dệt kim, các kiểu dệt kim đan dọc cơ bản, một số tính chất của vải dệt, độ thẩm thấu không khí của vải;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật liệu dệt: Phần 3 - Vải dệt
- PHẦN THỨ BA VẢI DỆT
- • Khái niệm vải dệt thoi • Thể hiện vải dệt thoi - Khoảng cách giữa hai đường kẻ dọc là một sợi dọc - Khoảng cách giữa hai đường kẻ ngang là một sợi ngang • Điểm nổi dọc: Vị trí sợi dọc đè lên sợi ngang; gạch chéo • Điểm nổi ngang: Vị trí sợi ngang đè lên sợi dọc; để trắng • Rappo (R): Hình dệt nhỏ nhất được lặp lại trong vải (thể hiện một đơn vị diện tích chứa số sợi dọc và sợi ngang nhỏ nhất được đan theo một qui luật nhất định) • Rappo dọc (Rd): Số sợi dọc trong một rappo • Rappo ngang (Rn): Số sợi ngang trong một rappo • Bước chuyển (S): Là số sợi dọc hoặc sợi ngang trong vải mà cứ cách một khoảng nhất định so với sợi trước lại có một sợi mới được lặp lại; có bước chuyển theo 2 hướng
- • Chi số: Quyết định đến KL vải và các TC khác của vải • Mật độ sợi (M): - Số sợi có trong một đơn vị chiều dài vải (100mm, inch) - Mật độ sợi dọc (Md): Số sợi dọc có trong 100mm - Mật độ sợi ngang (Mn): Số sợi ngang có trong 100mm • Kiểu dệt (cơ bản): - Là kiểu dệt mà trong phạm vi một rappo trên mỗi sợi dọc hoặc sợi ngang chỉ có một điểm nổi + Kiểu dệt vân điểm: Được đặc trưng bởi hai thông số: Rd = Rn = 2 S=1 - Một số loại vải dệt từ kiểu dệt VĐ: pôpơlin, phin, KT, simili, calico, taffeta…
- Kiểu dệt vân điểm Kiểu dệt vân điểm Rd = Rn = 2 tăng dọc 3/1 S=1 Rd = 2 Rn = 4 Kiểu dệt vân điểm tăng dọc 2/2 Rd = 2 Rn = 4 KD vân điểm Kiểu dệt vân điểm tăng ngang 3/1 tăng ngang 2/2 Rd = 4 Rd = 4 Rn = 2 Rn = 2
- * Đặc điểm kiểu dệt VĐ: 2 mặt vải giống nhau * Vải có cấu trúc chặt chẽ, ổn định, bền chắc + Kiểu dệt vân chéo: Được đặc trưng bởi hai thông số: Rd = Rn >= 3 S = +/- 1 - Thường được ký hiệu bằng một phân số - Tử số là số điểm nổi dọc, mẫu số là số điểm nổi ngang - Tổng tử số và mẫu số là số sợi dọc và ngang trong rappo - S=+1 hướng đường dệt lên trên về phía phải - S= -1 hướng đường dệt lên trên về phía trái - Một số loại vải dệt từ kiểu dệt VC: Kaki, jean (denim), gabadin… * Đặc điểm kiểu dệt VC: 2 mặt vải không giống nhau * Thường sử dụng dệt các mặt hàng dày hoặc vải mặc lót
- Kiểu dệt vân chéo 1/3Z Kiểu dệt vân chéo 1/3S Rd = Rn = 4 Rd = Rn = 4 S = +1 S = -1 Vân chéo tăng dọc 2/2 Vân chéo tăng ngang 2/2 Rd = Rn = 4 Rd = Rn = 4
- + Kiểu dệt vân đoạn: Được đặc trưng bởi hai thông số: Rd = Rn >= 5 1
- Kiểu dệt vân đoạn 5/2 Kiểu dệt vân đoạn 5/3 Rd = Rn = 5 Rd = Rn = 5 Sd = +2 Sn = +3 Hiệu ứng ngang (vải sa tanh) Hiệu ứng dọc (vải láng)
- • Độ chứa đầy: KN: Tỷ lệ giữa phần VL và không gian của vải, tính ra % + Độ chứa đầy thẳng: - Theo hướng sợi dọc (Ed): Ed = dd. Md (%) - Theo hướng sợi ngang (En): En = dn. Mn (%) + Độ chứa đầy diện tích: Đặc trưng bằng tỷ số giữa diện tích hình chiếu của phần sợi dọc và sợi ngang với diện tích phần cấu tạo cơ bản của vải tính ra %. Es = Ed + En – 0.01Ed.En (%) + Độ chứa đầy thể tích: Tỷ lệ giữa thể tích sợi so với thể tích vải. Ev = δv/δs x 100 (%) + Độ chứa đầy khối lượng: Quan hệ giữa KL sợi trong vải so với KL vải max (vải chứa đầy vật chất xơ sợi) EG = δv/ γ x 100 (%)
- • Đặc trưng về kích thước khối lượng: + Đặc trưng về kích thước: - Chiều dài L (mm) - Chiều rộng B (mm) - Chiều dày b (mm) + Đặc trưng về khối lượng: - Theo kích thước mẫu vải: G1= G.106/ L.B (g/m2) - Theo chi số và mật độ (Nd, Nn, Md, Mn): N= L/G = 1/G →G = 1/N; Gd = 1/Nd; Gn = 1/Nn Gd: khối lượng của 1m sợi dọc Gn: khối lượng của 1m sợi ngang Md: số sợi dọc có trong 100mm → trong 1m vải sẽ có 10Md Mn: số sợi ngang có trong 100mm → trong 1m vải sẽ có 10Mn
- • KL của 1m2 vải sẽ là: G1 = 10Md/Nd + 10Mn/Nn G1 = 10 [Md/Nd + Mn/Nn] (g/m2) Vì sợi ngang và sợi dọc đan với nhau nên: G1 = 10 [Md/Nd + Mn/Nn] x a (g/m2) a: hệ số uốn khúc của sợi trong vải Mặt khác còn phải kể đến lượng hồ trên vải và độ co của sợi trong quá trình dệt, nên CT để tính KL 1m2 vải là: G1= 10 [Md(100+x)/Nd(100-Ud) + Mn.100/Nn(100-Un)] x a Ud, Un: độ co của sợi dọc và sợi ngang
- • Vải dệt kim + Khái niệm + Các đặc trưng cấu tạo VDK - Chi số - Mật độ - Kiểu dệt (cơ bản) - Độ chứa đầy: - Thẳng (Dọc, ngang) - Diện tích - Khối lượng - Thể tích
- • VDK là SP dệt được tạo ra bởi sự LK các vòng sợi • Đơn vị CB nhỏ nhất để tạo ra VDK là vòng sợi có dạng đường cong không gian • Dạng vòng sợi chỉ phụ thuộc vào PP đan, không phụ thuộc vào kiểu đan - PP đan ngang: Khi có một hoặc nhiều sợi lần lượt tạo thành những hàng vòng và móc nối với nhau tạo B SP dạng: ống, mảnh, chiếc - PP đan dọc: Khi có một hoặc nhiều sợi tạo nên những cột vòng và móc A nối với nhau tạo SP có chiều dài tùy ý, khổ rộng xác định - Bước vòng (A): KC giữa hai vị trí tương ứng của hai vòng sợi kề 1 1. Cung vòng nhau trên một hàng vòng. 2 2. Trụ vòng - Chiều cao hàng vòng (B): KC 3 giữa hai vị trí tương ứng của hai 3. Cung platin vòng sợi kề nhau trên một cột vòng.
- H1 H2 H3 H4 H6 H5 H7
- • Qui cách sợi: Chi số, độ săn, độ đều… • Mật độ ngang (Mn): Số cột vòng/50mm • Mật độ dọc (Md): Số hàng vòng/50mm A = 50/Mn B = 50/Md • Độ chứa đầy thẳng: - Theo hướng dọc: Ed = 2d. Md (%) - Theo hướng ngang: En = 4d. Mn (%) • Độ chứa đầy diện tích: Es = [(d.l – 4d2)/ A.B] x100 (%) - d: Đường kính sợi (mm) - l: Chiều dài vòng sợi (mm) - A: Bước vòng (mm) - B: Chiều cao của hàng vòng (mm) • Độ chứa đầy thể tích và khối lượng: Giống vải dệt thoi
- • Dệt trơn (single): + Ưu điểm: độ giãn cao, độ giãn ngang bằng 1,6 lần so với độ giãn dọc - Độ bền: theo hướng dọc lớn gần gấp đôi theo hướng ngang + Nhược điểm: Vải rất dễ bị tuột vòng, khi 1 vòng đứt thì sẽ bị tuột theo cả hai hướng → tạo thành lỗ thủng trên vải. - Quăn mép: Vải đan trơn để tự do sẽ bị quăn 2 mép, theo hướng hàng vòng sẽ quăn lên mặt phải, theo hướng cột vòng sẽ quăn sang mặt trái + Sử dụng: Hàng lót, găng tay, bít tất, quần áo thể thao. Không bao giờ nằm ở các vị trí như gấu áo, gấu quần, cổ tay, cổ áo …
- Hình 1: Vải một mặt phải Hàng vòng Cột vòng Vải một mặt phải (Single)
- • Vải hai mặt phải, vải đan chun, vải Rib: là kiểu đan kép biến đổi từ kiểu đan trơn tạo nên bởi các cột vòng quay lần lượt sang mặt trái và mặt phải. Tính chất: • Độ bền: theo hướng dọc lớn gần gấp đôi theo hướng ngang • Độ giãn: Vải Rib có độ co giãn rất tốt. • Tính quăn mép: vải Rib 1 x 1 gần như không quăn mép do sự cân bằng lực giữa 2 lớp vải. • Tính tuột vòng: giảm hơn rất nhiều so với vải Single • Sử dụng: dùng làm tất, cổ tay, cổ áo, những chi tiết cần độ co giãn lớn….
- Vải hai mặt phải (Rib 1x1) Vải một mặt phải (Single)
- • Đan chun kép (Interlock): Được tạo nên bởi 2 vải Rib thành phần lồng vào nhau, nhờ vậy vải interlock có 2 mặt phải, bề mặt đẹp • Tính chất: • Tính tuột vòng giảm đi rất nhiều do có sự đan xen giữa các chân vòng của 2 lớp vải với nhau tạo lực cản lớn. • Độ giãn kém đi do có sự cản trở giữa 2 lớp vải. • Tính quăn mép gần như không có • Độ bền lớn hơn do thành phần tham gia tạo nhiều vòng sợi hơn. • Độ thoáng khí kém hơn • Nặng hơn vải Rib • Sử dụng: quần áo mặc ngoài, Polo – shirt, quần áo thể thao,…
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Thị Ngọc Quyên
191 p | 1027 | 267
-
Bài giảng Vật liệu dệt: Phần 2 - Các đặc trưng và tính chất của (xơ) sợi dệt
30 p | 21 | 6
-
Bài giảng May thời trang - Bài 2: Vật liệu và dụng cụ cắt may
29 p | 30 | 5
-
Bài giảng Vật liệu dệt: Phần 1 - Xơ dệt
65 p | 23 | 5
-
Bài giảng Khoa học vật liệu dệt (Textile materials) - Phần 1: Sơ tự nhiên gốc thực vật
151 p | 20 | 3
-
Bài giảng Khoa học vật liệu (Textile materials) - Phần 7: Kiểm tra và phân tích vật liệu dệt (Phần vải)
69 p | 6 | 2
-
Bài giảng Khoa học vật liệu (Textile materials) - Phần 6: Kiểm tra và phân tích vật liệu dệt (Phần sợi)
68 p | 5 | 2
-
Bài giảng Khoa học vật liệu (Textile materials) - Phần 5: Kiểm tra và phân tích vật liệu dệt
105 p | 13 | 2
-
Bài giảng Khoa học vật liệu (Textile materials) - Phần 3: Đặc trưng cấu trúc - Tính chất xơ dệt
123 p | 6 | 2
-
Bài giảng Khoa học vật liệu (Textile materials) - Phần 2: Xơ nhân tạo (Man-made fibres)
109 p | 7 | 2
-
Bài giảng Khoa học vật liệu (Textile materials) - Phần 8: Hoàn tất vải
29 p | 13 | 2
-
Bài giảng Khoa học vật liệu (Textile materials) - Phần 4: Nhận diện tổng quan xơ - sợi - vải
61 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn