intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng vật liệu học - Chương 7: Tính chất cơ học

Chia sẻ: Ngô Ý Nhi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:40

194
lượt xem
63
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu về tính chất cơ học của các loại vật liệu

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng vật liệu học - Chương 7: Tính chất cơ học

  1. VẬT LIỆU HỌC Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 1
  2. Chương 7 Tính chất cơ học 7.1.Tính chất cơ học của vật liệu kim loại 7.2.Tính chất cơ học của vật liệu vô cơ 7.3.Tính chất cơ học của vật liệu hữu cơ Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 2
  3. 7.1.Tính chất cơ học của vật liệu kim loại 7.1.1.Khái niệm chung 7.1.2.Giản đồ thử kéo và các giai đọan biến dạng 7.1.3.Các đặc trưng cơ tính Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 3
  4. 7.1.1.Khái niệm chung P P τ γ • Ngoại lực P  VL sinh ra phản lực (Nội lực) cân bằng P P • Ứng suât : ́ S -Ứng suất pháp σ : ⊥ mặt chịu lực  Biến dạng ε -Ứng suất tiếp τ : // mặt chịu lực  Xê dịch γ Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 4
  5. Cơ chế biến dạng τ  τ  τ  τ  a b C d • B.dạng đàn hồi (H.b) : các ng.tử dịch chuyển a • B.dạng dẻo (H.c) : các ng.tử dịch chuyển (a+a) • B.dạng phá hủy (H.d) :Hàcácồng ử tách khỏi nhau 5 Tháng 02.2006 TS. Văn H ng.t
  6. 7.1.2.Biểu đồ thử kéo và các giai đọan biến dạng lo P P Diện tích : So , mm2 Độ giãn dài :∆ l = lc- lo , mm Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 6
  7. • Biểu đồ thử kéo P Pb b Pa a c Pđh e 0 a’ a’’ ∆l Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 7
  8. Các giai đoạn biến dạng • Biến dạng đàn hồi:  P1  Pđh  Mẫu biến dạng theo đường oe P1= 0 => Trở lại hình dạng và kích thước ban đầu Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 8
  9. • Biến dạng dẻo:  P2 = Pa  Mẫu biến dạng theo đường oea. P2 = 0  Mẫu thử bị co lại theo đường // oe oa’ - Biến dạng dư: dài thêm một đoạn a’a’’-B.dạng đàn hồi : mất đi khi bỏ tải trọng lực Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 9
  10. • Biến dạng phá hủy:  P3 = P b  Biến dạng cục bộ (hình thành cổ thắt) => Tải trọng lực giảm đi mà biến dạng vẫn tăng theo đường bc => Mẫu bị đứt và phá hủy tại điểm C Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 10
  11. 7.1.3.Các đặc trưng cơ tính 7.1.3.1. Độ bền (tĩnh) 7.1.3.2.Độ dẻo 7.1.3.3.Độ dai va đập 7.1.3.4.Độ cứng 7.1.3.5.Quan hệ các đặc trưng cơ tính Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 11
  12. 7.1.3.1. Độ bền (tĩnh) • Phương pháp xác định : thử kéo P • Ứng suất : σ = , KG/mm2 S 0 • Giới hạn đàn hồi: là ứng suất cực đại tác dụng lên mẫu mà khi bỏ tải trọng lực mẫu thử trở lại hình dạng và kích thước ban đầu. • Ký hiệu: σđh = Pđh / So , KG/mm2 Quy ước : σ0.01-0.05 Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 12
  13. • Giới hạn chảy: là ứng suất nhỏ nhất làm cho kim loại bị biến dạng dẻo (biến dạng dư.) Ký hiệu: σc = Pc / So , KG/mm2 Quy ước : σ0.2 • Giới hạn bền: là ứng suất cực đại mà mẫu chịu đựng được trứơc khi bị phá hủy. Ký hiệu: σb = Pb / So , KG/mm2 Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 13
  14. 7.1.3.2. Độ dẻo • Định nghĩa : Khả năng vật liệu thay đổi hình dáng kích thước mà không bị phá hủy khi chịu lực tác dụng bên ngoài. • Phương pháp xác định : thử kéo − lo lc δ= x100(%) lo • Độ giãn dài tương đối: So − Sc ψ = x100(%) So Độ thắt tương đối: Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 14
  15. 7.1.3.3. Độ e t a lva Iđậpa c t T e s M dai s m p 8 10 Metals Impact – June 2005 Sales Meeting Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 15
  16. Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 16
  17. • Khái niệm :Là khả năng vật liệu chịu được tải trọng va đập mà không bị phả hủy. • Ký hiệu: , KG.m/cm2 A a k = S k Ak -Công phá hủy mẫu, KG.m S-Tiết diện cắt ngang 10 x 8 tại chỗ khoét rãnh Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 17
  18. 7.1.3.4. Độ cứng • Khái niệm : Là khả năng vật liệu chống lại biến dạng dẻo cục bộ khi có một vật khác cứng hơn tác dụng lên bề mặt của nó. • 2 lọai : Độ cứng Brinen & Độ cứng Rocwel Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 18
  19. • Độ cứng Brinen: P D d Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 19
  20.  Ký hiệu: HB= P P-Tải trọng lực, KG S S-Diện tích vết lõm có dạng chỏm cầu Đơn vị đo : KG/mm2 Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2