intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lý 10 bài 26: Thế năng

Chia sẻ: Hoàng Thúy Nga | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:27

369
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đây là bộ sưu tập hay nhất về bài giảng Thế năng môn Vật lý 10 phục vụ cho nhu cầu học tập và giảng dạy của học sinh và giáo viên. Những bài giảng đặc sắc nhất về Thế năng môn vật lý 10 là bộ sưu tập bao gồm những bài giảng hay mà chúng tôi đã chọn lọc. Tại đây các bạn sẽ tìm thấy được những tư liệu bổ ích về hệ thức liên hệ giữa độ biến thiên thế năng và công của trọng lực. Các bạn học sinh làm tốt các bài tập được giao. Chúc các bạn có những buổi học thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 10 bài 26: Thế năng

  1. BÀI GIẢNG VẬT LÝ LỚP 10 BAN CƠ BẢN BÀI 26 : THẾ NĂNG GIÁO VIÊN: TRẦN VIẾT THẮNG Trường THPT Chu Van An
  2. Bài giảng Vật lí lớp 10 ban cơ bản: Bài 26 Thế năng MỤC TIÊU: * Phát biểu được ĐN trọng trường, trọng trường đều * Viết được biểu thức trọng lực của một vật P = m. g * Phát biểu được ĐN viết được biểu thức Wt trọng trường ĐN được khái niệm mốc thế năng.
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Viết biểu thức tính công của một lực 2. Khi nào một vật có năng lượng? 3. Một viên đạn đang bay có năng lượng không? Một viên đạn ở độ cao Z có năng lượng không? 4. Nhắc lại khái niệm thế năng đã học ở lớp 8
  4. Bài 26 Thế năng Tiết 1. Thế năng trọng trường 1. Trọng trường. ( HĐ1. 10 Phút) Học sinh Giáo viên Trả lời và tự ghi chép ? Trọng lực là gì. ĐĐ của TL Ghi nhớ khái niệm và Giới thiệu khái niệm trọng biểu hiện của trọng trường. trường, công thức của Giới thiệu khái niệm trọng trọng lực trường đều P = mg g là gia tốc rơi tự do hay Hướng dẫn HS trả lời C1 gia tốc trọng trường
  5. Học sinh Giáo viên HS trả lời C1 Hướng dẫn HS trả lời C1 Fhl m g ? Biểu thức ĐL II Niutơn a  g m m 2. Thế năng trọng trường. Học sinh Giáo viên Tìm ví dụ chứng tỏ vật có Hướng dẫn HS đọc SGK khối lượng. m khi đưa lên Yêu cầu HS nhận xét về độ cao z, lúc rơi xuống có khả năng sinh công của thể sinh công vật có k.l. m ở độ cao z
  6. Học sinh Giáo viên Trả lời các câu hỏi; phát ? Khi vật m ở độ cao z có biểu, ghi chép ĐN thế năng khả năng sinh công, chứng tỏ diều gì.? Vật có năng lượng. Dạng năng lượng này gọi là thế năng trọng trường (thế năng hấp dẫn) Các nhóm HS trao đổi và trình bày cách tính. Tính công của trọng lực A = Pz = mgz khi vật có khối lượng m rơi không vận tốc ban đầu HS ghi kết quả và viết từ độ cao z xuống đất. biểu thức tính thế năng trọng trường: Wt = mgz
  7. Học sinh Giáo viên Từ biểu thức tính thế năng trọng trường: ? Thế năng của một vật phụ Wt = mgz thuộc vào các yếu tố nào. Wt phụ thuộc g, z Wt phụ thuộc z Trong trọng trường đều? Khi vật ở trên mặt đất: Vị trí mà thế năng bằng 0 . z = 0  Wt = 0 được gọi là gốc hay mốc thế năng HS ghi chép khái niệm về gốc hay mốc thế năng
  8. Học sinh Giáo viên ? Thế năng của một vật phụ Vào mốc thế năng. thuộc vào yếu tố nào nữa Trả lời C3 không? Chọn mốc thế năng tại O. Wt có thể: > 0; = 0; < 0 Xác định vị trí tại đó thế năng tại: = 0, > 0; < 0 A Wto = 0 O WtA > 0 WtB < 0 Khi tính độ cao z ta chọn chiều dương hướng lên B trên.
  9. 3. Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực Học sinh Giáo viên Khi vật rơi thẳng đứng zM M M AMN = mgzM – mgzN zN N N Khi vật chuyển dời từ độ cao zM đến độ cao Xét vật m rơi từ độ zN theo một đường bất cao zM đến độ cao zN kì thì ta cũng luôn có: Tính công của trọng lực AMN = mgzM – mgzN và độ giảm thế năng
  10. 3. Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực Học sinh Giáo viên AMN = mgzM – mgzN zM M M AMN = WtM - WtN zN N N Xét vật m rơi từ độ WtMN = WtM – WtN cao zM đến độ cao zN = mgzM – mgzN Tính công của trọng lực và độ giảm thế nănag WtMN = AMN WtMN = WtM – WtN
  11. 3. Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực Học sinh Giáo viên AMN = WtM - WtN zM M M HS rút ra các nhận xét về sự thay đổi thế năng khi zN N N vật CĐ trong trọng trường * Khi z giảm  Wt giảm Xét vật m rơi từ độ thì trọng lực sinh công cao zM đến độ cao zN dươnag: A > 0 * Khi z tăng  Wt tăng thì trọng lực sinh công âm : A < 0
  12. CỦNG CỐ: Ghép một mệnh đề ở cột bên trái với một mệnh đề ở cột bên phải để được câu đúng 1. Biểu thức của thế năng trọng a. là động năng trường (trục z, chiều dương hướng lên) là: b. – mgz + C 2. Biểu thức của thế năng trọng trường (trục z, chiều dương hướng c. + mgz + C xuống) là: 3. Khi vật rơi tự do động năng của d. Thì động năng của vật vật tăng còn thế năng không đổi. 4. Dạng cơ năng mà vật có được khi chuyển động đ. Thì động năng và động lượng của vật không đổi. 5. Khi vật chuyển động tròn đều. 6. Đại lượng tỉ lệ với bình phương e. Giảm. động lượng 1: c 2: b 3: e 4: a 5: d 6: a
  13. CỦNG CỐ: 1. Thế năng trọng trường của một vật phụ thuộc vào các yếu tố nào? Chọn đáp án sai A. Khối lượng của vật m B. Vận tốc của vật v C. Mốc thế năng D. Độ cao của vật z Đáp số B.
  14. CỦNG CỐ: 2. Thế năng trọng trường của một vật thay đổi như thế nào ? Chọn đáp án đúng nhất A. Tăng gấp hai lần khi độ cao z tăng gấp 2 lần B. Không thay đổi khi khối lưọng tăng lên 2 lần còn độ cao giảm đi 2 lần C. Không phụ thuộc mốc thế năng D. Giảm đi 4 lần khi khối lượng và độ cao của vật đều giảm đi 2 lần Đáp số B.
  15. VỀ NHÀ 1. Chứng minh câu C4, C5 2. Làm bài tập 2, 3 tr. 141 SGK 3. Ôn lại phần ĐL Huc và lực đàn hồi
  16. 1. Viết biểu thức tính công của một lực A = F.s.cos
  17. 2. Khi nào một vật có năng lượng? Khi vật đó có khả năng sinh công
  18. 3. Một viên đạn đang bay có năng lượng không? Có năng lượng: động năng Một viên đạn ở độ cao Z có năng lượng không? Có năng lượng vì khi rơi xuống đất viên đạn có khả năng sinh công. Dạng năng lượng này được gọi là thế năng
  19. Nhắc lại khái niệm thế năng đã học ở lớp 8 Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng càng lớn. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
  20. Trọng trường đều là trọng trường trong đó g tại mọi  điểm có phương song song, cùng chiều, cùng độ lớn   Đó phải là một vùng không gian hẹp, vì g g phụ thuộc vào vĩ đô và độ cao g g
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0