intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lý 10 bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn

Chia sẻ: Đỗ Xuân Hợp | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:23

404
lượt xem
55
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tuyển tập những bài giảng Biến dạng cơ của vật rắn đặc sắc nhất môn Vật lý lớp 10 là tư liệu bổ ích phục vụ cho quá trình học tập và giảng dạy của các bạn. Tuyển tập 9 giáo án về Biến dạng cơ của vật rắn môn vật lý 10 là bộ sưu tập có những bài giảng hay nhất, tại đây học sinh có thể nêu được nguyên nhân gây ra biến dạng cơ của vật rắn. Phân biệt được biến dạn đàn hồi và biến dạng không đàn hồi của các vật dựa trên tính chất bảo toàn hình dạng và kích thước của chúng.Các giáo viên có thể tham khảo để thiết kế bài giảng tốt hơn!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 10 bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn

  1. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG THPT ĐÔNG Á BÀI 35: BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẬT LÝ10 Biên Soạn :GV.BÙI LƢƠNG HUÂN
  2. CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3 CÂU 4
  3. CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3
  4. BÀI 35: BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN
  5. I- BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI 1. Thí nghiệm - Xét thí nghiệm nhƣ hình 35.1 C1 - Gọi l0, l là chiều dài của thanh lúc trƣớc và sau khi lực F tác dụng. -Khi đó độ biến dạng của thanh ( l ) đƣợc xác định bằng độ biến dạng tỉ đối (  ). l  l0 l    (35.1) l0 l0 - Thôi tác dụng ngoại lực mà vật rắn lấy lại kích thƣớc ban đầu thì biến dạng của vật rắn là biến dạng . . đàn. hồi C2
  6. 2. Giới hạn đàn hồi - Là giới hạn trong đó vật rắn còn giữ đƣợc tính . . .đàncủahồinó. II- ĐỊNH LUẬT HÚC C3 1. Ứng suất - Thí nghiệm chứng tỏ độ biến dạng tỉ đối  tỉ lệ . thuận . . với độ lớn của lực F tác dụng vào thanh tỉ lệ . . . nghịch với tiết diện S của thanh. - Ta đặt : F   (35.2) S - Ta gọi  là ƣÙng . . . suất . - Đơn vị  là Paxcan . . . (Pa). 1Pa = 1 N/m2
  7. 2. Định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn - Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn tỉ lệ . . thuận . với ứng suất tác dụng vào vật. l     (35.3) l0 - Với  là hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào .chất . . liệucủa vật rắn. 3. Lực đàn hồi F l - Từ công thức (35.3) suy ra:   S  E (35.4) l0 -Với E = 1/ gọi là suất đàn hồi hay suất Y- âng (young) đặc trƣng cho tính đàn . . hồi . của chất rắn. - Đơn vị của E là paxcan ( Pa ) C4
  8. -Theo định luật III Niutơn và công thức (35.4) thì độ lớn lực đàn hồi là : S Fdh E  l  k l (35.5) l0 - Với S kE l0 - Hệ số k gọi là độ cứng hay hệ số đàn hồi nó phụ thuộc vào bản . . .chất và kích . . . thƣớc của vật. - Đơn vị hệ số đàn hồi ( .N/m . . ).
  9. CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3 CÂU 4
  10. Chất rắn kết tinh là gì ? Nêu tính chất của nó. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tƣơng ứng ở cột bên phải để đƣợc câu có nội dung đúng. 1. Chất rắn không có cấu A.chất rắn đa tinh thể. trúc tinh thể là 2. Chất rắn cấu tạo từ một B.chất rắn vô định hình. loại tinh thể là 3. Chất rắn liên kết từ nhiều C.chất rắn đơn tinh thể. loại tinh thể 4.Sự khác nhau về tính chất D.tính dị hƣớng. vật lí theo các phƣơng trong vật rắn là Đáp án : 1-B ; 2-C ; 3-A ; 4-D
  11. Phân biệt chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể. Chất rắn nào dƣới đây thuộc chất rắn kết tinh. A Thuỷ tinh. B Nhựa đƣờng. C Kim loại. D Cao su.
  12. Chất rắn vô định hình là gì ? Nêu tính chất của nó.  Chất rắn nào dƣới đây thuộc loại chất rắn vô định hình. A Băng phiến. B Nhựa đƣờng. C Kim loại. D Hợp kim.
  13. C1:Giữ chặt đầu A tác dụng đầu B một lực nén thì chiều dài và tiết diện của thanh thay đổi nhƣ thế nào ? TRẢ LỜI - Chiều dài của thanh giảm . . . tiết diện F của thanh tăng ... .
  14. C2:Dùng kìm kéo lò xo, rồi buông ra : - Lần đầu kéo nhẹ để lò xo giãn ít. - Lần sau kéo mạnh cho lò xo giãn gấp nhiều lần. - Quan sát xem trƣờng hợp nào lò xo biến dạng đàn hồi. TRẢ LỜI - Khi kéo nhẹ . . . lò xo biến dạng đàn hồi.
  15. C3:Một thanh thép chịu tác dụng một lực F và biến dạng. Nếu tiết diện ngang càng lớn thì mức độ biến dạng của thanh lớn hay nhỏ ? TRẢ LỜI - Khi đó độ biến dạng của thanh càng .nhỏ . .
  16. C4:Theo định luật III Niu – tơn lực Fđh trong vật rắn phải có phƣơng, chiều và độ lớn nhƣ thế nào so với lực F gây ra biến dạng. TRẢ LỜI Fđh - Lực đàn hồi ( Fđh ) cùng . . . phƣơng , cùng độ . .lớn . . . .chiều với nhƣng ngƣợc F lực gây ra biến dạng.
  17. Bài 4 sgk/tr192 : Mức độ biến dạng của thanh rắn ( bị kéo hoặc bị nén ) phụ thuộc yếu tố nào dƣới đây. A Độ lớn của lực tác dụng. B Độ dài ban đầu của thanh. C Tiết diện ngang của thanh. D Độ lớn của lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh.
  18. Bài 5 sgk/tr192 : Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn tỉ lệ thuận với đại lƣợng nào sau đây. A Tiết diện ngang của thanh. B Ứng suất tác dụng vào thanh. C Độ dài ban đầu của thanh. Cả ứng suất và độ dài ban đầu của D thanh.
  19. Bài 6 sgk/tr192 : Độ cứng của vật rắn (hình trụ đồng chất) phụ thuộc những yếu tố nào dƣới đây ? A Chất liệu của vật rắn. B Tiết diện của vật rắn. C Độ dài ban đầu của vật rắn. D Cả ba yếu tố trên.
  20. Bài 7sgk/tr192: Giải Ta có :  Tiết diện của dây thép. d = 1,5 mm d 2 (1,5.10 ) 3 2 S  3,14 = 1,5.10-3m 4 4 6 l0 = 5,2 m  1,76.10 m 2 E = 2.1011 Pa Hệ số đàn hồi. k = ? ( N/m ) 6 S 11 1,76.10 k  E  2.10 l0 5,2  0,67692.105  67692 N / m
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0