intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lý 6 bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

Chia sẻ: Hoàng đình Khang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:19

465
lượt xem
51
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chọn lựa những bài giảng môn Vật lý 6 bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng đạt chất lượng nhất, với hi vọng mang tới cho các bạn những trãi nghiệm mới trong học tập, từ đó học sinh mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng, nhận biết được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 6 bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: Em hãy nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn. - Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Câu 2: chấtt rlắnthủy tinh đượcvì ậy bằng nút - Các Mộ ọ khác nhau nở đ nhiệt khác nhau. thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây? A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ. C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ.
  2. An: Đố biết khi đun nóng một ca nước đầy thì nước có tràn ra ngoài không? Bình: Nước chỉ nóng lên thôi, tràn thế nào được, vì lượng nước trong ca có tăng lên đâu. Bình trả lời như vậy, đúng hay sai?
  3. Tiết 22 – Bài 19 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
  4. Tiết 22 – Bài 19 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Làm thí nghiệm: Đổ đầy nước màu vào một M ực bình cầu. Nút nước màu chặt bình bằng cao su cắm xuyên qua một Nước ống thủy tinh. màu Khi đó nước màu sẽ dâng lên trong ống.
  5. 1. Làm thí nghiệm: 2. Trảbình câu hỏi: ậu Đặt lời cầu vào ch C1: Mựchiướcquan sátng ệnra ướ nóng và trong ố hi nC1:cCó nện tượng gì xảy thủy tinhcdângvlên.mực nước tượi mxảy ướcới Vì ống vớ ng ự nra trong nước nóngthủy nởặt bình vào trong ống khi ta đ ra. thủy tinh lên, tinh. C2:ậuếu sau nóng?đGiải thích. M nước đó ta ặt ch N ực nước trong ống bình cầu vào xuống. ạnh Nước thủy tinh hạ nước l Vì thì sẽ lcónh ện co lại. gì nóng nước ạ hi đi, tượng xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh?
  6. Thí nghiệm kiểm tra: Nướ c lạnh
  7. C3: Hãy quan sát thí nghilệm vkhác nhau nhiệt Nhận xét: Các chất ỏng ề sự nở vì của các chất lỏngệt khác nhau rút ra nhận xét. dãn nở vì nhi khác nhau và Mực chất Nước nóng lỏng ban đầu
  8. 3. Rút ra kết luận: C4: Chọn từ thích hợp trong - tăng khung để điền vào chỗ trống - giảm của các câu sau: - giống nhau a/ Thể tích nước trong bình tăng - không giống (1)………khi nóng lên, (2) giảm nhau ………khi lạnh đi. b/ Các chất lỏng khác nhau nở không giống nhau vì nhiệt (3) ………………….
  9. Tiết 22 – Bài 19 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Làm thí nghiệm: Các chấ lỏng khác Khi nào tchất lỏng nở ra 2. Trả lời câu hỏi: nhau l ở vì và co nại? nhiệt như 3. Rút ra kết luận: thế nào? - Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
  10. 4. Vận dụng: C6: Khi sao khi đun ước c, tađóng chai n đổ nng c C5: C6:iĐể tránh tình không nắp mậtở raướctrànọt Tạ đun người n nướ ng không nên và ướ nóng, ta trạtrong ấ b n ra khi ra ngoài. ỏng thậtchầy lấm? đựng trong chai nở vì nhiệt, vì đấy? t chất lỏng nở ra bị nắp chai cản trở nên gây ra lực lớn đẩy bật nắp ra.
  11. 4. Vận dụng: C7: Thí nghiệm. Ta cắm hai ống có tiết diện khác nhau vào hai bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng một lượng chất lỏng, thì khi tăng nhiệt độ của hai bình như nhau, mực chất lỏng trong hai ống có dâng cao như nhau không? Tại sao? C7: Vì thể tích chất lỏng hai bình tăng như nhau, nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao của cột chất lỏng phải cao hơn. Nướcnóng
  12. Tiết 22 – Bài 19 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Làm thí nghiệm: GHI NHỚ: 2. Trả lời câu hỏi: 3. Rút ra kết luận: - Chất lỏng nở ra khi 4. Vận dụng: nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
  13. Câu 1: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A Khối lượng của chất lỏng tăng. B Thể tích của chất lỏng tăng. C Trọng lượng của chất lỏng tăng. D Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng.
  14. Câu 2: Khối lượng riêng của một chất lỏng sẽ thay đổi như thế nào khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh. A Khối lượng riêng của một chất lỏng giảm B Khối lượng riêng của một chất lỏng tăng C Khối lượng riêng của một chất lỏng không thay đổi. D Khối lượng riêng của một chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng.
  15. CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Sự nở vì nhiệt ở nước rất đặc biệt. Khi nhiệt độ tăng từ 00C đến 40C thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ khi tăng nhiệt độ từ 40C trở lên, nước mới nở ra. Vì vậy, ở 40C nước có trọng lượng riêng lớn nhất.
  16. Ở những xứ lạnh, về mùa đông, lớp nước ở 40C nặn nhất, nên chìm trong đáy hồ. Nhờ đó, cá vẫn sống được ở đáy hồ, trong khi trên mặt hồ, nước đã đóng thành lớp băng dày. 00C 10C 20C 30C 40C
  17. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Làm bài tập từ bài 19.3 đến bài 19.6 sách bài tập. - Học bài và tìm các ví dụ thực tế để giải thích một số hiện tượng liên quan đến sự nở vì nhiệt của chất lỏng. - Xem trước bài “Sự nở vì nhiệt của chất khí”
  18. CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CƠ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2