intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lý thống kê: Chương 6 - Nguyễn Hồng Quảng

Chia sẻ: Cao Thi Ly | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

191
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vật lý thống kê chương 6, trình bày các nội dung sau: Giới thiệu, thiết lập biểu thức phân bố hạt boson, biểu thức phân bố Bose – Einstein, các hạt boson đã biết, ứng dụng phân bố Bose – Einstein, so sánh các phân bố M-B, F-D và B-E. Đây là tài liệu học tập và giảng dạy dành cho sinh viên ngành tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lý thống kê: Chương 6 - Nguyễn Hồng Quảng

Bài giảng<br /> <br /> Vật lý thống kê<br /> Dành cho học viên cao học Vật lý<br /> Giảng viên: Nguyễn Hồng Quảng<br /> Ngày 26/03/2017<br /> <br /> Chương 6. Phân bố Bose - Einstein<br /> 1. Giới thiệu<br /> <br /> 2. Thiết lập biểu thức phân bố hạt boson<br /> 3. Biểu thức phân bố Bose – Einstein<br /> <br /> 4. Các hạt boson đã biết<br /> 5. Ứng dụng phân bố Bose – Einstein<br /> <br /> 6. So sánh các phân bố M-B, F-D và B-E<br /> <br /> 1. Giới thiệu<br /> Satyendra Nath Bose<br /> Là nhà vật lý Ấn Độ trong lĩnh vực vật<br /> lý toán nổi tiếng với các nghiên cứu<br /> trong Cơ học lượng tử vào đầu thập kỷ<br /> 1920, mở ra cơ sở cho thống kê BoseEinstein và lý thuyết vật chất ngưng tụ<br /> (BEC)<br /> Ông sinh ở Calcuta, là thành viên của<br /> Hội Hoàng gia Luân Đôn, ông đã được<br /> trao giải thưởng lớn thứ hai của Ấn Độ<br /> dành cho công dân, giải Padma<br /> Vibhushan vào 1954 bởi chính phủ Ấn<br /> Độ. Lớp các hạt tuân theo thống kê<br /> Bose–Einstein, gọi là boson (được Paul<br /> Dirac đặt theo tên của ông).<br /> Satyendra Nath Bose<br /> (1894-1974)<br /> <br /> 1. Giới thiệu<br /> Albert Einstein là nhà vật lý người Đức,<br /> người đã phát triển Thuyết tương đối<br /> rộng, một trong hai trụ cột của Vật lý lý<br /> thuyết (trụ cột kia là Cơ học lượng<br /> tử). Mặc dù được biết đến nhiều nhất qua<br /> phương trình về sự tương đương giữa<br /> khối lượng và năng lượng qua phương<br /> trình E = mc2 (được xem là "phương<br /> trình nổi tiếng nhất thế giới"), Einstein lại<br /> được trao Giải thưởng Nobel Vật lý năm<br /> 1921 "cho những cống hiến của ông đối<br /> với vật lý lý thuyết, và đặc biệt cho sự<br /> khám phá ra định luật của hiệu ứng<br /> quang điện . Công trình về hiệu ứng<br /> quang điện của ông có tính chất bước<br /> ngoặt khai sinh ra thuyết lượng tử<br /> <br /> Albert Einstein<br /> (1879-1955)<br /> <br /> 2. Thiết lập biểu thức phân bố<br /> Áp dụng phân bố Gibbs cho trường hợp các hạt boson, ta<br /> có thể thiết lập biểu thức phân bố Bose-Einstein.<br /> Sau đây là một trong số các cách thiết lập đó…<br /> Xem thêm<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2