Bài 2: Một số kiến thức về Vật lý thống kê
lượt xem 25
download
Xét một hệ cổ điển N hạt Trạng thái của hệ được xác định bởi tọa độ r và xung lượng p của tất cả các hạt Không gian pha: 6N biến, Γ = (r,p) hoặc (q,p) Sự thay đổi trạng thái theo thời gian tuân theo các phương trình cơ học cổ điển
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài 2: Một số kiến thức về Vật lý thống kê
- Bài 2: Một số kiến thức về Vật lý thống kê Under construction.
- Không gian pha ● Xét một hệ cổ điển N hạt ● Trạng thái của hệ được xác định bởi tọa độ r và xung lượng p của tất cả các hạt ● Không gian pha: 6N biến, Γ = (r,p) hoặc (q,p) ● Sự thay đổi trạng thái theo thời gian tuân theo các phương trình cơ học cổ điển H =K V p ∂H ∂H qk = ˙ , p k =− ˙ ∂ pk ∂ qk
- ● Chuyển động của hệ theo thời gian mô tả bởi một quỹ đạo trong không gian pha Γ(t) ● Do tính tất định của các phương trình Newton, quỹ đạo này không bao giờ cắt chính nó! ● Poincare: nếu đợi đủ lâu thì hệ có thể quay trở về trạng thái ban đầu! – Poincare recurrence time > tuổi vũ trụ đối với hệ vĩ mô
- Tập hợp thống kê ● Đại lượng đo được A(Γ) ● Giá trị đo được bằng thực nghiệm là giá trị trung bình theo thời gian t obs 1 Aobs =〈 A〉time=〈 A t 〉time = t obs ∫ A t dt 0 ● Gibbs: lấy trung bình theo tập hợp với phân bố cần thiết! Aobs =〈 A〉ens =∑ A – ρ(Γ): mật độ xác suất trạng thái ở điều kiện vĩ mô nhất định: NVE, NVT, NPT...
- ● Tập hợp: bao gồm các bản sao của hệ ở nhiều trạng thái khác nhau ● ρ(Γ,t) mật độ xác suất ● Định lý Louville: d =0 dt – số hệ trong tập hợp không thay đổi theo thời gian – tập hợp chuyển động theo thời gian trong không gian pha như một chất lỏng có độ nén bằng 0! N ∂ ∂t i=1 i p =−∑ r˙i ∇ r i ∇ p ˙ i
- ● Khi t vô cùng lớn, ta có tập hợp cân bằng: ∂ =0 ∂t – khi đó, ρ không phụ thuộc thời gian! – và ta có 〈 A〉time =〈 A〉ens ● Hệ ergodic: any point in phase space is accessible from any other point ● Hệ non-ergodic: some region of phase space is not accessible from outside
- ● Trọng số & hàm phân hoạch: =Q −1 w Q=∑ w 〈 A〉=Q −1 ∑ A w – tùy thuộc vào cách lấy trọng số ta có các tập hợp khác nhau – Mô phỏng Monte Carlo: cho phép tạo ra một tập hợp các trạng thái theo mật độ xác xuất ρ cho trước, khi đó K 1 〈 A〉= K ∑ A k k=1
- Tập hợp vi chính tắc ● N,V,E = constants Q NVE =∑ H −E 1 1 3N ∫ Q NVE = dr dp H r , p−E N! h S =k B ln Q NVE entropy ● Phương pháp động lực học phân tử (MD): tạo ra tập vi chính tắc (E=constant), đồng thời bảo toàn xung lượng tổng cộng
- Tập hợp chính tắc ● N,V,T = constants − H (Γ)/ k B T w (Γ)=e −H (Γ)/ k B T Q NVT =∑ e Γ F =−k B T ln Q NVT Năng lượng tự do Helmholtz 1 1 −K / k T r /k B T 3N ∫ ∫ −V Q NVT = dp e dr eB p N! h 1 Q NVT = 2 3N /2 Z NVE N ! h / 2mk B T −V p r /k B T Z NVT =∫ dr e configurational integral
- Tập hợp đẳng nhiệt đẳng áp ● N,P,T=constants −H PV / k B T w =e − H PV / k B T −P/k BT Q NPT =∑ ∑ e =∑ e Q NVT V V G=−k B T ln Q NPT Năng lượng tự do Gibbs − PV / k B T −V p r /k B T Z NPT =∫ dV e ∫ dr e
- Tập hợp chính tắc lớn ● µ,V,T=constants −H − N / k B T w =e − H − N / k B T N /kBT Q VT =∑ ∑ e =∑ e Q NVT N N PV =k B T ln Q VT phương trình trạng thái
- Định luật đẳng phân ● Mỗi bậc tự do ứng với kích thích năng lượng kT 〈 pk ∂H ∂ pk〉=k B T 〈 qk ∂H 〉 ∂ qk =k B T ● Số bậc tự do = 3N−N c Nc là số ràng buộc (constraint)
- Nhiệt độ tức thì ● Nhiệt độ đo được bằng thực nghiệm là nghiệt độ trung bình theo thời gian ● Trong mô phỏng có thể tính nhiệt độ từ một trạng thái vi mô của hệ ● Từ định luật đẳng phân ta có: 〈 〉 N 2 ∣p i∣ 3N 〈 K 〉= ∑ = kBT i=1 2 mi 2 ● Nhiệt độ tức thì: N 2 ∣p ∣ = 2K = 1 ∑ i T 3Nk B 3Nk B i=1 mi
- ● Trong trường hợp có Nc ràng buộc: 2K 1 N ∣pi∣2 = T = ∑ m 3N−N c k B 3N−N c k B i=1 i ● Nhiệt độ trung bình: T =〈 T 〉
- Áp suất tức thì ● Từ trạng thái vi mô của hệ có thể tính được áp suất tức thì ● Từ định luật đằng phân ta có: tot ∂ 〈 q k p k 〉=−k B T ˙ p k = f =− ˙ k Vp ∂ qk suy ra: 〈 〉 N 1 tot =−N k T 3 ∑ r i⋅ f i B i=1 ● Lực tổng cộng bằng ngoại lực + nội lực: tot = ext internal fi fi fi
- ● Ngoại lực cân bằng với áp suất lên các bức tường: 〈 〉 N 1 3 ∑ f r i⋅ i ext =−PV i=1 ● Hàm virial N N 1 iinternal =− 1 ∑ r i⋅∇ r V p W ≝ ∑ r i⋅ f 3 i=1 3 i=1 i PV = N k B T 〈W 〉 ● Áp suất tức thì: W = P ideal gas P ex P= k B T V W hoặc P= k B T =〈 P ideal gas 〉 P ex V
- ● Tương tác cặp V p =∑ v r ij i j 1 ij =− 1 ∑ ∑ r i⋅∇ r v r ij W = ∑ ∑ r i⋅ f 3 i i j 3 i i j ij 1 W =− ∑ ∑ w r ij 3 i i j dv r hàm virial cho tương tác cặp w r =r dr
- Nhiệt dung riêng ● N,V,T=constants E=〈 H 〉 2 2 2 〈 E 〉=〈 H 〉−〈 H 〉 〈 H 2 〉−〈 H 〉2 C v= 2 kBT ● N,P,T=constants 〈 H 2 〉−〈 H 〉 2 C p= 2 k BT
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ôn thi cao hoc đại số tuyến tính bài 2 - PGS TS Vinh Quang
7 p | 1027 | 721
-
Quản trị công nghệ - Chương 2
27 p | 244 | 132
-
Hướng dẫn giải bài tập Đại số tuyến tính với Mathematica: Tập 1 (Phần 2)
134 p | 557 | 120
-
Dãy số VMO2009
9 p | 313 | 117
-
Bài giảng Cấp thoát nước - Chương 2: Keo tụ cặn bẩn trong nước
24 p | 314 | 104
-
Giáo trình Phương trình đạo hàm riêng (Tập 2): Phần 1
239 p | 392 | 69
-
Bài giảng Cơ sở vật lý chất rắn: Chương 2 - ThS. Vũ Thị Phát Minh
37 p | 181 | 33
-
Đề cương môn học: Toán kinh tế 2
8 p | 271 | 23
-
Bài giảng Một số vấn đề chọn lọc trong toán dành cho kỹ sư: Phần 2 - Nguyễn Linh Giang (tt)
0 p | 199 | 12
-
Bài giảng Toán C1: Chương 4 - ThS. Huỳnh Văn Kha
33 p | 91 | 8
-
Một số vấn đề chọn lọc của hóa học (Tập 3): Phần 2
126 p | 64 | 7
-
Một số biện pháp phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học sinh học trung học phổ thông
6 p | 105 | 7
-
TỔNG KẾT CHƯƠNG 2 NHIỆT HỌC
6 p | 136 | 5
-
Bài tập Toán cao cấp (dùng cho các ngành Kinh tế - Quản trị): Phần 1
167 p | 69 | 5
-
Bài giảng Đại số tuyến tính: Phần 1 - Trường ĐH Hàng Hải Việt Nam
42 p | 21 | 4
-
Bài giảng Đại số tuyến tính: Phần 2 - Trường ĐH Hàng Hải Việt Nam
60 p | 20 | 4
-
Bài giảng Đại số tuyến tính: Chương 2.2 - TS. Nguyễn Hải Sơn
35 p | 48 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn