intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng về Từ học cấu trúc Nanô: Chương 2 - Vật liệu từ cấu trúc Nanô và ứng dụng trong Y sinh

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:102

101
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng về Từ học cấu trúc Nanô: Chương 2 - Vật liệu từ cấu trúc Nanô và ứng dụng trong Y sinh trang bị cho các bạn những kiến thức về những nguyên lý cơ bản của từ học, các tính chất cơ bản của các vật liệu sắt từ, sự dị hướng và một số nội dung khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng về Từ học cấu trúc Nanô: Chương 2 - Vật liệu từ cấu trúc Nanô và ứng dụng trong Y sinh

  1. BÀI GIẢNG VỀ TỪ HỌC CẤU TRÚC NANÔ Phấn II, Vật liệu từ cấu trúc nanô và ứng dụng trong y sinh PGS TS. TRẦN HOÀNG HẢI VIỆN VẬT LÝ TP HCM 1
  2. Chương 2. Những nguyên lý cơ bản của tính chất từ và vật liệu từ cấu trúc nanô
  3. Chương 2. Những nguyên lý cơ bản của tính chất từ và vật liệu từ cấu trúc nanô 2.1. Những nguyên lý cơ bản của từ học. 1. Mở đầu: Các ứng dụng của vật liệu từ trong cuộc sống: - Microelectronics 3
  4. Chương 2. Những nguyên lý cơ bản của tính chất từ và vật liệu từ cấu trúc nanô 2.1. Những nguyên lý cơ bản của từ học. 1. Mở đầu: Các ứng dụng của vật liệu từ trong cuộc sống: Magnetic- based devices in cars: Sensor, Actuators ( bộ truyền động), bơm, các motơ. 4
  5. Chương 2. Những nguyên lý cơ bản của tính chất từ và vật liệu từ cấu trúc nanô 2.1. Những nguyên lý cơ bản của từ học. 1. Mở đầu: Các ứng dụng của vật liệu từ trong cuộc sống: Chụp ảnh cộng hưởng từ: MRI 5
  6. Chương 2. Những nguyên lý cơ bản của tính chất từ và vật liệu từ cấu trúc nanô 2.1. Những nguyên lý cơ bản của từ học. 1. Mở đầu: Các ứng dụng của vật liệu từ trong cuộc sống: Spintronics: Magnetic memories, sensors, read heads 6
  7. Chương 2. Những nguyên lý cơ bản của tính chất từ và vật liệu từ cấu trúc nanô 2.1. Những nguyên lý cơ bản của từ học. 2. Tĩnh điện ( Electrostatics) 7
  8. Chương 2. Những nguyên lý cơ bản của tính chất từ và vật liệu từ cấu trúc nanô 2.1. Những nguyên lý cơ bản của từ học. 3. Cảm ứng từ: 8
  9. Chương 2. Những nguyên lý cơ bản của tính chất từ và vật liệu từ cấu trúc nanô 2.1. Những nguyên lý cơ bản của từ học. 4. Các phương trình Maxwell: Biểu thức này gọi là nguyên lý về tính liên tục của từ trường. 9
  10. Chương 2. Những nguyên lý cơ bản của tính chất từ và vật liệu từ cấu trúc nanô 2.1. Những nguyên lý cơ bản của từ học. 5. Sự tương tự giữa điện và từ 10
  11. Chương 2. Những nguyên lý cơ bản của tính chất từ và vật liệu từ cấu trúc nanô 2.1. Những nguyên lý cơ bản của từ học. 6. Bức tranh cổ điển – một electron: 11
  12. Chương 2. Những nguyên lý cơ bản của tính chất từ và vật liệu từ cấu trúc nanô Classical Picture Iron Zoom in 10,000,000 times
  13. Chương 2. Những nguyên lý cơ bản của tính chất từ và vật liệu từ cấu trúc nanô Classical Picture Nucleus Electron
  14. Chương 2. Những nguyên lý cơ bản của tính chất từ và vật liệu từ cấu trúc nanô Classical Picture Electron spin
  15. Chương 2. Những nguyên lý cơ bản của tính chất từ và vật liệu từ cấu trúc nanô. 2.1. Những nguyên lý cơ bản của từ học. 7. Bức tranh cơ học lượng tử- Một electron. 15
  16. Chương 2. Những nguyên lý cơ bản của tính chất từ và vật liệu từ cấu trúc nanô. 2.1. Những nguyên lý cơ bản của từ học. 16
  17. Chương 2. Những nguyên lý cơ bản của tính chất từ và vật liệu từ cấu trúc nanô 2.1. Những nguyên lý cơ bản của từ học. 17
  18. Chương 2. Những nguyên lý cơ bản của tính chất từ và vật liệu từ cấu trúc nanô Atomic magnetic moment d orbitals Energy 4s 3d 3p 3s p orbital 2p 2s 1s Unpaired spins lead to a s orbital net magnetic moment
  19. Chương 2. Những nguyên lý cơ bản của tính chất từ và vật liệu từ cấu trúc nanô 2.1. Những nguyên lý cơ bản của từ học. 8. Các nguyên tử hay ion có nhiều electron. 19
  20. Chương 2. Những nguyên lý cơ bản của tính chất từ và vật liệu từ cấu trúc nanô 2.1. Những nguyên lý cơ bản của từ học. 8. Các nguyên tử hay ion có nhiều electron. Các qui tắc Hund ( 3 qui tắc) 1. Các spin si tổ hợp với nhau để cho giá trị S cực đại phù hợp với nguyên lý Pauli. 2. Các véctơ quỹ đạo li tổ hợp với nhau để cho giá trị L cực đại phù hợp với nguyên lý Pauli với quy tắc 1. 3. L và S tổ hợp với nhau để tạo thành J sao cho J=L-S nếu vỏ đầy kém một nửa, J=L+S nếu lớp vỏ đầy nhiều hơn một nửa, J=S nếu lớp vỏ đầy đúng bằng một nửa vì khi đó L=0. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0