TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH<br />
CƠ SỞ ĐÀO TẠO MIỀN TRUNG<br />
KHOA CÔNG NGHỆ<br />
<br />
VẬT LIỆU HỌC NGÀNH HÓA<br />
2206041140<br />
2 (2, 0, 4)<br />
Tài liệu tham khảo:<br />
1, Vật liệu học cơ sở, Nghiêm Hùng, NXB KH & KT – 2002.<br />
2, Vật liệu học , B.N. Arzamaxov, NXB Giáo dục – 2000.<br />
3, Vật liệu cơ khí, KS Nguyễn Thị Yên, NXB Hà Nội - 2004<br />
4, Bài giảng Vật liệu học, TS. Hà Văn Hồng<br />
5, Giáo trình Vật liệu cơ khí, ThS. Châu Minh Quang<br />
<br />
Phần I: CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA<br />
VẬT LiỆU<br />
Chương 1: CẤU TRÚC CỦA VẬT LiỆU<br />
1.1 Cấu tạo và liên kết nguyên tử<br />
1.1.1. Khái niệm cơ bản về cấu tạo nguyên tử<br />
- Nguyên tử là hạt nhỏ nhất của một nguyên tố hóa<br />
học không thể bị phân chia về mặt hóa học.<br />
+ Hạt nhân ở tâm: (+)<br />
+ Các e bao quanh hạt nhân: (-)<br />
+ Ở trạng thái bình thường: trung hòa điện tích<br />
<br />
• Ở mức độ thông thường người ta thừa nhận nguyên tử<br />
được cấu tạo từ ba loại hạt cơ bản là electron (e),<br />
proton (p) và nơtron (n).<br />
LOAÏI<br />
HAÏT<br />
Electron<br />
Proton<br />
Nôtron<br />
<br />
KHOÁI LÖÔÏNG (m)<br />
<br />
ÑIEÄN TÍCH (a)<br />
<br />
kg<br />
<br />
u<br />
<br />
Culong<br />
<br />
Quy öôùc<br />
<br />
9,109 .10-31<br />
1,672. 10-27<br />
1,675. 10-27<br />
<br />
5,55 . 10-4<br />
1,007<br />
1,009<br />
<br />
- 1,6021.10-19<br />
+ 1,6021.10-19<br />
0,0<br />
<br />
-1<br />
+1<br />
0,0<br />
<br />
• Hạt nhân: Hạt proton: (+)<br />
Hạt nơtron: không mang điện<br />
<br />
Cấu tạo nguyên tử<br />
Cacbon<br />
<br />