Bài giảng Phần tử tự động: Bài 10 - GV. Vũ Xuân Đức
lượt xem 9
download
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài 10 "Cảm biến gia tốc, các phần tử khuếch đại" thuộc bài giảng Phần tử tự động dưới đây. Nội dung bài giảng trình bày về chức năng, cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của cảm biến gia tốc, các phần tử khuếch đại.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phần tử tự động: Bài 10 - GV. Vũ Xuân Đức
- Bài 10 CẢM BIẾN GIA TỐC. CÁC PHẦN TỬ KHUẾCH ĐẠI Môn học: PTTĐ 1 1 GV: Vũ Xuân Đức
- * Chức năng: Xác định gia tốc góc, gia tốc tuyến tính Các phương pháp đo: Phương pháp quán tính: đo gia tốc thông qua lực quán tính của một khối lượng quán tính chuyển động có gia tốc. Phương pháp vi phân tốc độ: th ực hiện vi phân tín hiệu nhận được từ cảm biến tốc độ Phương pháp vi phân hai lần độ dịch chuyển: thực hiện vi phân hai lần tín hiệu nhận được từ cảm biến vị trí Phân loại: Cảm biến gia tốc tuyến tính Cảm biến gia tốc góc 2
- * 6.1.1. Chức năng: Xác định gia tốc tuyến tính 6.1.2. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động: a.Cấu tạo: 1. Lòxo; 2. Cơ cấu cản dịu; 3. Tải trọng quán tính; 4. Vỏ; 5. Trục dẫn hướng; 6. Chiết áp lấy tín hiệu ra. 3
- 6.1.2. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động (tt) * b. Nguyên tắc hoạt động: Lực quán tính tác động vào tải trọng quán tính: Fqt mW m khối lượng của tải trọng quán tính. Lực đàn hồi của lò xo: FLX k LX .Z kLX độ cứng của lòxo, Z – độ dịch chuyển. Tại trạng thái thiết lập: mW Fqt = FLX mW = k LX .Z Z= k LX Z U 0 mW U0 m U GT = U 0 = = K GTW K GT = hệ số truyền Z 0 Z 0 k LX Z 0 k LX 4
- 6.1.3. Hàm số truyền * Khi tính đến tác động của bộ cản không khí, phương trình chuyển động của con lắc: d 2Z ( t ) mW ( t ) − FLX ( t ) − FCD ( t ) = m dt 2 Trong đó: FLX (t ) = k LX .Z (t l ) ực đàn hồi của lò xo dZ ( t ) FCD ( t ) = kCD lực cản của cơ cấu cản dịu (kCD hệ dt số cản d2ịu) d Z ( t) dZ ( t ) m 2 + kCD + k LX Z ( t ) = mW ( t ) dt dt m d Z ( t ) kCD dZ ( t ) 2 m 2 + + Z ( t) = W ( t) k LX dt k LX dt k LX 5
- 6.1.3. Hàm số truyền (tt) * m TGT = hằng số thời gian, (đặc trưng cho tính quán tính của cảm biến) k LX kCD ξ h GT = ệ số tắt dần (đặc trưng cho khả năng giảm dao động) 2 mk LX m K GT = hệ số biến đổi k LX d 2 Z (t ) dZ ( t ) TGT2 2 + 2ξGT .TGT + Z (t ) = K GTW (t ) dt dt Hàm truyền: Z ( p) K GT K Z ,W ( p ) = = 2 2 W ( p ) TGT p + 2ξ GT TGT p + 1 U ( p) Nếu chiết áp có hàm số truyền : KU ,Z ( p) = = K CA Z ( p ) thì: U ( p) U ( p) Z ( p) K .K K KU ,W ( p ) = = . = 2 2 CA GT = 2 2 W ( p ) Z ( p ) W ( p ) TGT p + 2ξGT TGT p + 1 TGT p + 2ξGT TGT p + 1 Cảm biến gia tốc tuyến tính kiểu con lắc là một khâu dao động. Trên thực tế có thể coi cảm biến gia tốc tuyến tính là khâu khuếch đại 6
- * 6.2.1. Chức năng: Xác định gia tốc góc 6.2.2. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động: a.Cấu tạo: 1. Đĩa tải trọng (khối lượng quán tính); 2. Lò xo; 3. Cơ cấu cản dịu; 4. Chiết áp lấy tín hiệu ra b. Nguyên tắc hoạt động 7
- * Phương trình chuyển động: d 2ϕ (t ) J0 2 = M qt (t ) − M LX ( t ) − M CD ( t ) dt dω (t ) (t ) = J 0 = J 0 .ε (t ) M qt Mô men quay quán tính c ủa đĩa 1 dưới tác động quay bên ngoài dt Mô men quán tính c 1 2 ủa đĩa (m khối lượng, r – bán kính đĩa) J 0 = mr Mô men cả 2 n của lò xo M LX (t ) = k LX ϕ (t ) Mô men cdảϕn c (t )ơ cấu cản dịu M CD (t ) = kCD dt d 2ϕ (t ) dϕ (t ) J0 2 = J 0 .ε (t ) − k LX ϕ (t ) − kCD dt dt J 0 d 2ϕ (t ) kCD dϕ (t ) J0 2 + + ϕ (t ) = .ε (t ) k LX dt k LX dt k LX 8
- 6.2.3. Hàm số truyền (tt) * J0 TGT = h ằng số thời gian của cảm biến gia tốc góc k LX kCD ξ h GT = ệ số tắt dần (đặc trưng cho khả năng giảm dao động) 2 J 0 k LX J0 K GT = hệ số biến đổi k LX d 2ϕ (t ) dϕ ( t ) T 2 GT 2 + 2ξ .T GT GT + ϕ (t ) = K GT ε (t ) dt dt Hàm truyền: ϕ ( p) K GT Kϕ ,ε ( p) = = ε ( p ) TGT2 p 2 + 2ξGT TGT p + 1 U ( p) K CA .KGT K KU ,ε ( p) = = 2 2 = 2 2 ε ( p ) TGT p + 2ξGT TGT p + 1 TGT p + 2ξ GT TGT p + 1 9
- * Chương 2 CÁC PHẦN TỬ KHUẾCH ĐẠI 10
- 1. Khái quát chung về phần tử khuếch đại * 1.1. Khái niệm: Phần tử khuếch đại là thiết bị dùng để tăng công suất của tín hiệu nhờ năng lượng của một nguồn bổ sung, khi đó tín hiệu đầu ra đã được khuếch đại là một hàm số của tín hiệu đầu vào. Bộ (thiết bị) khuếch đại: gồm phần tử khuếch đại kết hợp với điện trở, tụ điện và các phần tử đầu vào, đầu ra khác ại phần tử khuếch đại: 1.2.Phân lo •Theo dạng năng lượng bổ sung: Khuếch đại điện, thủy lực, khí nén, cơ học … •Theo nguyên tắc làm việc: 3 nhóm chính Khuếch đại điện tử: Khuếch đại máy điện Khuếch đại từ •Theo tần số làm việc: một chiều, tần số thấp, tần số trung tần, tần số cao, siêu cao; •Theo độ rộng dải tần số được khuếch đại: dải hẹp, dải rộng; •Theo dạng tín hiệu khuếch đại: điều hòa, xung; •Theo tham số điện được khuếch đại: điện áp, dòng điện, công suất; •Theo dạng tải phần tử khuếch đại: điện trở, cộng hưởng. 11
- 1. 3. Các đặc trưng của bộ khuếch đại * a. Hệ số khuếch đại: Pra Hệ số khuếch đại công suất: K P = Pvao U ra Hệ số khuếch đại điện áp: KU = U vao I ra Hệ số khuếch đại dòng điện: KI = I vao Hệ số khuếch đại công suất phụ thuộc vào nguyên lý hoạt động và cấu trúc của phần tử khuếch đại và có thể đạt tới 107. Thông thường, hệ số khuếch đại là m ột đại lượng không thứ nguyên ,trong một số trường hợp hệ số khuếch đại có thể có thứ nguyên, ví dụ [A/V] Hệ số hiệu dụng: tỷ số giữa công suất nhận được trên tải với công suất tiêu thụ của bộ khuếch đại. 12
- 1. 3. Các đặc trưng của bộ khuếch đại (tt) * b. Tần số giới hạn và dải cho qua (dải thông) Tần số giới hạn fgh của bộ khuếch đại là tần số mà khi đó hệ số khuếch đại sẽ giảm xuống đến một giá trị đã cho từ một giá trị khuếch đại danh định. Thông thường, tần số giới hạn tương ứng với việc giảm hệ số khuếch đại từ giá trị lớn nhất xuống mứ 1 /c b2ằ=ng l 0,707 ần giá trị lớn nhất theo điện áp, dòng điện (hoặc mức 0,5 theo công suất). ωh : Tần số giới hạn trên (tần số cao), ωl : Tần số giới hạn dưới (tần số thấp) Dải thông của bộ khuếch đại: Dải tần số từ ωl – ωh ωh ≈ ωl : Bộ khuếch đại dải hẹp ωh >> ωl : Bộ khuếch đại dải rộng 13
- 1. 3. Các đặc trưng của bộ khuếch đại (tt) * c. Méo phi tuyến Méo phi tuyến của bộ khuếch đại là sự sai khác dạng tín hiệu đầu ra so với dạng tín hiệu đầu vào. Nguyên nhân: trong bộ khuếch đại có các phần tử phản kháng (tụ điện, cuộn cảm ...), do đặc trưng phi tuyến của phần tử khuếch đại (transistor, biến áp ...) do tạp âm nhiệt, tạp âm của các phần tử khuếch đại. Đối vói tín hiệu đầu vào dạng hình sin, tín hiệu đầu ra không phải hình sin: Phân tích tín hiệu đầu ra thành chuỗi, bao gồm hài bậc nhất của của tín hiệu hình sin đầu vào và các hài bậc cao. U n2 I n2 K pt n 2 n 2 Hệ số méo phi tuyến: U12 I12 Ui,Ii (i=1,..,n) – Giá trị hiệu dụng hài thứ i của điện áp, dòng điện 14
- Môn học: PTTĐ 15 GV: Vũ Xuân Đức
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phần tử tự động: Bài 5 - GV. Vũ Xuân Đức
16 p | 228 | 39
-
Bài giảng Đánh giá tác động môi trường - Chương 2: Nguyên lý của dự án EIA
20 p | 130 | 35
-
Bài giảng Phần tử tự động: Bài 9 - GV. Vũ Xuân Đức
16 p | 205 | 20
-
Bài giảng Phần tử tự động: Bài 6 - GV. Vũ Xuân Đức
19 p | 112 | 16
-
Bài giảng Chương 7: Nhiệt động lực học
12 p | 116 | 14
-
Bài giảng Chương 10: Từ trường và cảm ứng từ
11 p | 209 | 13
-
Bài giảng Điện động lực: Từ trường tĩnh - TS. Ngô Văn Thanh
19 p | 118 | 13
-
Bài tập Vật lý phần dao động
8 p | 135 | 13
-
Bài giảng Phần tử tự động: Bài 8 - GV. Vũ Xuân Đức
19 p | 91 | 8
-
Bài giảng Phần tử tự động: Bài 11 - GV. Vũ Xuân Đức
20 p | 90 | 5
-
Bài giảng Hoá lý 2 - Bài 7 (Phần 2: Động hoá học)
8 p | 86 | 5
-
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 7 - Học viện Nông nghiệp việt Nam
12 p | 90 | 5
-
Bài giảng Trường điện từ: Chương 3 - Trần Quang Việt
14 p | 10 | 4
-
Bài giảng Trường điện từ: Chương 11 - Trần Quang Việt
9 p | 8 | 4
-
Bài giảng Lực và chuyển động - Bài 0: Bài mở đầu
18 p | 10 | 3
-
Bài giảng Cơ học chất: Chương 3 - PGS.TS. Lê Song Giang
17 p | 4 | 2
-
Bài giảng Chương 1: Lý thuyết cơ bản (1.1 đến 1.3)
16 p | 62 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn