Bài giảng Phần tử tự động: Bài 11 - GV. Vũ Xuân Đức
lượt xem 5
download
Bài 11 "Các phần tử khuếch đại" thuộc bài giảng Phần tử tự động giới thiệu đến các bạn những nội dung về các chế độ làm việc của bộ khuếch đại, liên hệ ngược trong các bộ khuếch đại, bộ khuếch đại tín hiệu xoay chiều trên transistor lưỡng cực,... Hy vọng nội dung bài giảng là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phần tử tự động: Bài 11 - GV. Vũ Xuân Đức
- Bài 11 CÁC PHẦN TỬ KHUẾCH ĐẠI (tt) Môn học: PTTĐ 1 1 GV: Vũ Xuân Đức
- * Căn cứ vào vị trí đặt điểm làm việc trên đường đặc tuyến khuếch đại và quan hệ dạng tín hiệu đầu vào – đầu ra, bộ khuếch đại có thể làm việc ở một trong các chế độ cơ bản A,B,AB,C,D: Chế độ A: khuếch đại cả 2 nửa chu kỳ của tín hiệu xoay chiều vào. Chế độ B: chỉ khuyếch đại một nửa chu kỳ của tín hiệu đầu vào (góc cắt bằng 1800), Chế độ AB: khuyếch đại hơn một nửa chu kỳ của tín hiệu đầu vào (góc cắt 1800 3600) Chế độ C: Chỉ khuếch đại một phần đỉnh của tín hiệu đầu vào (góc cắt
- * Liên hệ ngược (phản hồi) trong các bộ khuếch đại là sự truyền tín hiệu từ đầu ra trở lại đầu vào khuếch đại. Liên hệ ngược dương: tín hiệu đầu ra b ộ khuếch đại tăng lên, Liên hệ ngược âm: tín hiệu đầu ra bộ khuếch đại giảm xuống, Liên hệ ngược có thể được thực hiện trong cả bộ khuếch đại điện áp và dòng điện Liên hệ ngược theo điện áp; Liên hệ ngược Theo dòng điện. Hệ số khuếch đại của bộ khuếch đại điện áp khi có liên hệ ngược: K KU = 1 K .K ph dấu + tương ứng với phản hồi âm; dấu – tương ứng với phản hồi dương; K hệ số khuếch đại bộ khuếch đại khi không có phản hồi; Kph hệ số truyền trong mạch phản hồi. 3
- * Ưu điểm của Phản hồi âm: •làm giảm độ méo phi tuyến, •nâng cao độ ổn định hệ số khuếch đại, •làm giảm trở kháng đầu ra và tăng trở kháng đầu vào. Nhược điểm của phản hồi âm: •giảm hệ số khuếch đại. Phản hồi dương được sử dụng trong các máy phát để tự kích các dao động điều hòa không bị suy giảm và đảm bảo ổn định tần số của tín hiệu máy phát. 4
- * 2.1. Giới thiệu chung về transistor lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor) a. Cấu tạo; BJT là một linh kiện ba cực được tạo nên từ hai chuyển tiếp PN E: Phát (Emitter): có nồng độ hạt dẫn cao nh ất. C: Thu (Collector): có nồng độ hạt dẫn thấp hơn. B: Nền (Base): hẹp nhất và có nồng độ hạt dẫn thấp nhất. 5
- * b. Các chế độ làm việc của BJT Muốn cho tranzito làm việc ta phải cung cấp cho các chân cực của nó một điện áp một chiều thích hợp. Có ba chế độ làm việc của tranzito là: + Chế độ ngắt: Cung cấp nguồn điện sao cho hai tiếp xúc PN đều phân cực ngược. Tranzito có điện trở rất lớn và chỉ có một dòng điện rất nhỏ chạy qua nên tranzito coi như không dẫn điện. + Chế độ dẫn bão hòa: Cung cấp nguồn điện sao cho cả hai tiếp xúc PN đều phân cực thuận. Tranzito có điện trở rất nhỏ và dòng điện qua nó là khá lớn. + Chế độ tích cực (khuếch đại): Ta cấp nguồn điện sao cho tiếp xúc phát JE phân cực thuận, và tiếp xúc góp JC phân cực ngược. Ở chế độ này, tranzito sẽ khuếch đại tín hiệu đầu vào. Đây là chế độ thông dụng của tranzito trong các mạch điện tử tương tự. 6
- * c. Nguyên tắc làm việc của BJT ở chế độ khuếch đại: Khi có dòng IB có dòng dòng IC mạnh gấp nhiều lần dòng IB: IC = β.IB IE = IC +IB = β.IB+IB = IB (β+1) IC , IB, IE: dòng điện chạy qua cực C, B, E β là hệ số khuyếch đại tĩnh của Transistor 7 (β=1001000)
- * d. Các phương pháp ráp (mắc) BJT: 3 cách Cực thu chung C (CC) Cực nền chung B (BC) Cực phát chung E (EC) 8
- * Mắc theo sơ đồ E chung Tác dụng của các linh kiện: R1,R2: Điện trở phân cực, RC: Điện trở tải cực C, Re: Điện trở ổn định nhiệt, dùng để ổn định điểm làm việc của transistor khi có sự thay đổi nhiệt độ RH: Điện trở tải, EC: nguồn một chiều cung cấp để phân cực cho Transistor, Uvào: nguồn vào xoay chiều, C1: tụ điện ở ngõ vào, ngăn dòng một chiều về Uvào, C2: tụ điện ở ngõ ra, ngăn dòng một chiều về phía tải, Ce: Tụ điện để nối tắt thành phần xoay chi 9 ều ở cực E (có điện dung đủ lớn để
- * Điện áp xoay chiều ở đầu ra có biên độ được khuếch đại, song ngược pha với điện áp đầu vào 10
- * Rc K Hệ số khuếch đại dòng điện: i = β Rc + RH Rc .RH 1 K Hệ số khuếch đại điện áp: U = − β . Rc + RH rb + (1 + β )re rb – điện trở cực B re – điện trở cực E p K = K .K Hệ số khuếch đại công suất: u i (Hệ số KĐCS rất lớn khoảng (2,55).103 11
- * 3.1. Giới thiệu chung: K/n: Khuếch đại thuật toán (KĐTT) còn gọi là OPAMP (Operational Amplifier), là 1 bộ khuếch đại DC có hệ số khuếch đạ i Av rất cao và thường được chế tạo dưới dạng tích hợp (IC: integrated Circuit). Các BKĐ thuật toán được sử dụng rộng rãi trong các thiết bị điện – điện tử Ưu điểm: Thực hiện được các phép biến đổi toán học đối với tín hiệu: cộng, trừ, tích phân, vi phân, so sánh, đảo pha, đảo cực tính…; Hệ số khuếch đại rất lớn, méo phi tuyến nhỏ, dải thông rộng; Trở kháng đầu vào lớn, đầu ra nhỏ; Ổn định với nhiệt độ; Bù trừ sự trôi không khi khuếch đại dòng một chiều; Nguồn nuôi có thể thay đổi trong một phạm vi rộng. Cấu tạo chung: hai đầu vào: đầu vào đảo và không đảo; một đầu ra. Để nâng cao chất lượng và độ ổn định làm việc có thể có thêm các đầu vào khác để mắc thêm điện trở bù nhiệt, mạch bù trôi không 12
- * a. Sơ đồ khuế ch đại không đảo R U ra = (1 + ).U vào 2 R1 Ura cùng pha với Uvao 13
- * b. Sơ đồ khu ếch đại đảo R2 U ra = − .U vào R1 Ura ngược pha với Uvao 14
- * c. Sơ đồ l ấy tổng đảo � U vào1 U vào 2 U vàoN � U ra = − R � + + ... + � R � 1 R 2 R N � Ura ngược pha với tổng của các tín hiệu đầu vào: Uvao1 Uvao N 15
- * d. Sơ đồ khu ếch đại lặp lại U ra = U vào 16
- * e. Sơ đồ trừ và khuếch đ ại hai tín hiệu đầu vào R2 U ra = ( U vào 2 − U vào1 ) R1 17
- * f. Sơ đồ tích phân tín hi ệu đầu vào: 1 U ra ( t ) = − U vào ( t ) dt RC 18
- * g. Sơ đồ vi phân tín hi ệu đầu vào: dU vào ( t ) U ra ( t ) = − RC dt 19
- Môn học: PTTĐ 20 GV: Vũ Xuân Đức
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng tóm tắt Nhiệt động học
54 p | 235 | 48
-
Bài giảng Phần tử tự động: Bài 5 - GV. Vũ Xuân Đức
16 p | 227 | 39
-
Bài giảng Địa lý tự nhiên đại cương 3 - ĐH Phạm Văn Đồng
114 p | 341 | 36
-
Bài giảng Phân loại thực vật - ĐH Phạm Văn Đồng
91 p | 156 | 29
-
Bài giảng Phần tử tự động: Chương 1 - GV. Vũ Xuân Đức
32 p | 163 | 25
-
Bài giảng Phần tử tự động: Bài 9 - GV. Vũ Xuân Đức
16 p | 205 | 20
-
Bài giảng Phần tử tự động: Bài 6 - GV. Vũ Xuân Đức
19 p | 112 | 16
-
Bài giảng Chương 7: Nhiệt động lực học
12 p | 116 | 14
-
Bài giảng Chương 10: Từ trường và cảm ứng từ
11 p | 209 | 13
-
Bài giảng Phần tử tự động: Bài 4 - GV. Vũ Xuân Đức
29 p | 104 | 11
-
Bài giảng Phần tử tự động: Bài 7 - GV. Vũ Xuân Đức
33 p | 103 | 11
-
Bài giảng Phần tử tự động: Bài 10 - GV. Vũ Xuân Đức
15 p | 90 | 9
-
Bài giảng Phần tử tự động: Bài 8 - GV. Vũ Xuân Đức
19 p | 89 | 8
-
Sử dụng phần mềm Adobe Presenter xây dựng bài giảng điện tử hỗ trợ dạy học vật lí lớp 7 trung học cơ sở
9 p | 89 | 4
-
Bài giảng Trường điện từ: Chương 3 - Trần Quang Việt
14 p | 3 | 2
-
Bài giảng Trường điện từ: Chương 11 - Trần Quang Việt
9 p | 5 | 2
-
Bài giảng Đánh giá tác động môi trường: Chương 3
61 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn