BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG<br />
<br />
VI KHUẨN<br />
GÂY BỆNH NGOÀI DA<br />
<br />
Bộ môn VI SINH - Khoa Dược<br />
ThS. DS PHẨM MINH THU<br />
<br />
VI KHUẨN GÂY BỆNH NGOÀI DA<br />
Mục tiêu học tập<br />
1.Mô tả được đặc điểm hình thể của vi khuẩn.<br />
2.Nêu được khả năng gây bệnh và cách truyền<br />
<br />
nhiễm của vi khuẩn gây bệnh ngoài da.<br />
3.Trình bày được các nguyên tắc điều trị bệnh<br />
nhiễm của vi khuẩn gây bệnh ngoài da.<br />
<br />
TỤ CẦU KHUẨN VÀNG<br />
(Staphylococcus aureus)<br />
Do Robert Koch phát hiện 1878 từ mủ mụn nhọt<br />
<br />
Sự phân bố:<br />
• Rải rác trong đất, nước, không khí.<br />
• Người: mũi, họng, nách, âm đạo, mụn nước và<br />
các vùng trầy xướt trên da.<br />
• Nhân viên y tế, bệnh nhân tiểu đường, nhiễm HIV,<br />
viêm da mãn tính…<br />
<br />
• Khoảng 30%-50% bệnh nhân nằm viện nhiễm<br />
<br />
S.aureus kháng thuốc.<br />
<br />
TỤ CẦU KHUẨN VÀNG<br />
(Staphylococcus aureus)<br />
<br />
Đặc điểm sinh học<br />
Hình dạng và nuôi cấy<br />
− Hình cầu, ϕ 1µm, dạng chùm, Gr (+).<br />
− Không di động, không sinh bào tử.<br />
− Hiếu khí, kỵ khí tùy ý.<br />
<br />
− Mọc dễ trên môi trường thông thường.<br />
− Nhiệt độ thích hợp 370C.<br />
<br />
TỤ CẦU KHUẨN VÀNG<br />
(Staphylococcus aureus)<br />
Đặc điểm sinh học<br />
<br />
Hình dạng và nuôi cấy<br />
− Trong môi trường giàu chất dinh dưỡng cho<br />
những khuẩn lạc màu vàng do tiết sắc tố<br />
carotenoid, tròn, lồi cao,<br />
− Trên thạch máu có thể cho huyết giải β, α.<br />
− Tụ cầu chia ra làm 4 loài: S.aureus.<br />
S.epidermidis, S.saprophiticus, S.haemolyticus.<br />
<br />